Việc các quan chức cấp cao của Mỹ tích cực hối thúc Thượng viện phê chuẩn Công ước của LHQ về Luật biển đang khiến cho giới quan sát hết sức quan tâm, đặc biệt là đối với Trung Quốc và các quốc gia có tranh chấp tại Biển Đông. Mục đích của Mỹ là gì? Và tại sao lại vào thời điểm này?
-(VNN 1/6) Trung Quốc muốn Mỹ 'tôn trọng lợi ích' tại châu Á: Hôm 31/5, Bắc Kinh đã lên tiếng kêu gọi Mỹ tôn trọng quyền lợi của họ tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương; Bộ trưởng QP Mỹ và chiến lược xoay trục với châu Á -(Dantri 1/6) Đối thoại Shangri-La 2012 và tâm điểm Biển Đông: Từ 1-3/6, tại đảo quốc sư tử Singapore diễn ra Hội nghị cấp cao An ninh châu Á lần thứ 11, cơ hội để các nước tìm hiểu...
-Shangri-La Dialogue 2012 -(Xinhua 1/6) Beijing defends interests in Asia-Pacific: Beijing on Thursday urged Washington to respect China's interests in the Asia-Pacific region; (Chinadaily 1/6) China's restraint clear to all -(Nationmultimedia 1/6) China, Myanmar highlighted in Asia's geopolitical scene: Two dynamic changes in Asia came to the forefront at the 2012 World Economic Forum East Asia's...
Năm năm trở về trước, Trung Quốc đã sở hữu một vị trí vô cùng tốt: kinh tế Mỹ chịu thiệt hại do khủng hoảng kinh tế tài chính, trong khi Trung Quốc không bị tác động nhiều. Trung Quốc dường như đã ngộ nhận về sức mạnh quốc gia của mình. Mặc dù lãnh đạo cấp cao đã cải chính nhưng một số thành phần quan chức vẫn luôn tồn tại những ngộ nhận này.
ASEAN hoàn tất dự thảo COC; Trung Quốc tiến hành dự báo thời tiết; Việt Nam yêu cầu Trung Quốc sớm trả lại tàu cá; Philippines bổ nhiệm đại sứ mới ở Trung Quốc; Thượng viện Mỹ điều trần về Luật biển 1982; Nga thể hiện lập trường; Tàu hải quân Nhật thăm Philippines.
Các quan chức và học giả Singapore đánh giá, “giai đoạn ngoại giao quyến rũ của Trung Quốc đối với khu vực đã qua, Trung Quốc đang trở nên quyết đoán hơn, cả trong chính sách đối ngoại và trong kinh doanh”. Việc này khiến cho các quốc gia Đông Nam Á thêm lo ngại với những phát triển cứng rắn mới của Trung Quốc tại Biển Đông.
Trên vùng biển nhiệt đới ngoài khơi bờ biển Philippines, sự bế tắc giữa 12 tàu cá, 2 tàu chấp pháp Trung Quốc với tàu hải quân cũ kỹ của Philippines đã gây nhiều chú ý từ Washington, Bắc Kinh và các quốc gia khác tại châu Á.
Nằm trên biển Hoa Đông giữa Ishigaki và Đài Loan, quần đảo Senkaku là trung tâm của những tranh cãi về lãnh thổ trong nhiều thập kỷ. Senkaku mới đây lại nổi lên như là một điểm nóng, có nguy cơ châm ngòi cho đụng độ quân sự, đặc biệt là kể từ khi thị trưởng Tôkyô tuyên bố kế hoạch theo đó thành phố này sẽ mua lại 3 hòn đảo thuộc quần đảo này.
Trang tin của “Viện Hoàng gia An ninh Quốc phòng Anh” mới đây đăng bài phân tích về tiến trình cải cách dân chủ tại Mianma, về thách thức “cái bóng Trung Quốc” trong việc Mianma tăng cường quan hệ với phương Tây cũng như những lợi ích của ASEAN từ công cuộc cải cách kinh tế và chính trị của Mianma
“Thời báo hoàn cầu” gần đây có bài tổng hợp ý kiến đánh giá của các chuyên gia, cảnh báo về những sai lầm chiến lược mà Trung Quốc trỗi dậy cần phải nghiêm ngặt phòng tránh và những việc cần làm, trong đó có sai lầm tai hại là dựa vào vũ lực để giải quyết tranh chấp.