Trong bài viết trên Tạp chí “Tri thức thế giới” của Bộ Ngoại giao Trung Quốc, tác giả Chương Địch Vũ cho rằng theo quy luật thông thường thì nước lớn chi phối nước nhỏ nhưng trong vấn đề Biển Đông, nước nhỏ lại chi phối nước lớn, tích cực chủ động, Việt Nam và Philíppin là các nước “nổ phát súng đầu tiên” trong khi Mỹ “trở lại châu Á-Thái Bình Dương”
Năng lực hải quân Trung Quốc đang ngày càng phát triển, tuy nhiên tương quan giữa năng lực tác chiến gần bờ và xa bờ của Trung Quốc lại tồn tại khoảng cách khác biệt rất lớn, và sẽ còn một khoảng cách rất dài để theo kịp Mỹ. Giải quyết và hiểu thực sự bản chất của vấn đề này sẽ góp phần tránh xung đột đối đầu quân sự Mỹ - Trung cũng như sự xuất hiện của chủ nghĩa bá quyền.
Mới đây, Phó Tư lệnh Lực lượng Hải quân, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA-N) Xu Hongmeng cho biết Trung Quốc dự định đưa tàu sân bay đầu tiên vào hoạt động cuối năm nay sớm hơn dự kiến. Chưa rõ tuyên bố của ông Xu có trở thành hiện thực không, nhưng điều đó thể hiện sự phát triển nhanh chóng của Lực lượng Hải quân Trung Quốc.
Mới đây, Phó Tư lệnh Lực lượng Hải quân, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA-N) Xu Hongmeng cho biết Trung Quốc dự định đưa tàu sân bay đầu tiên vào hoạt động cuối năm nay sớm hơn dự kiến. Chưa rõ tuyên bố của ông Xu có trở thành hiện thực không, nhưng điều đó thể hiện sự phát triển nhanh chóng của Lực lượng Hải quân Trung Quốc.
Tiêu đề trên là tên bài phỏng vấn Chử Hạo, chuyên gia về vấn đề Đông Nam Á của Viện Nghiên cứu Quan hệ Quốc tế đương đại Trung Quốc với mạng Hoàn Cầu. Sau khi đặt vấn đề: gần đây tình hình Biển Đông căng thẳng mà Việt Nam chính là “con dê đầu đàn” trong cuộc tranh chấp đó, và cho rằng Việt Nam là uy hiếp và thách thức lớn nhất mà Trung Quốc gặp phải khi xử lý vấn đề Biển Đông, tác giả đã đi sâu nói...
Trung Quốc tổ chức đua thuyền ở khu vực Hoàng Sa, biện hộ việc bắt ngư dân Việt Nam; Việt Nam yêu cầu Trung Quốc thả ngay vô điều kiện các ngư dân Việt Nam và sẽ thành lập lực lượng kiểm ngư; Phi-líp-pin sẵn sàng đàm phán về khai thác chung với Trung Quốc ở Trường Sa; Mỹ hối thúc giải quyết hòa bình tranh chấp ở Biển Đông; Biển Đông không nằm trong nghị trình của thượng đỉnh ASEAN ở Phnom Penh
-(BBC 31/3) Việc đưa Hoàng Sa ra trọng tài quốc tế: Tranh chấp Hoàng Sa-Trường Sa-Biển Đông vốn đã là nan giải cho Việt Nam, nhưng trong các tranh chấp đó, tranh chấp Hoàng Sa là nan giải nhất; Ông Hồ Cẩm Đào thăm Campuchia -(Tq 31/3) Biển Đông: Trung Quốc chuẩn bị cuộc “xâm lược bằng bản đồ”? Bắc Kinh ráo riết vẽ lại bản đồ Biển Đông và Hoa Đông nhằm giành lợi thế trong cuộc tranh chấp chủ quyền...
-(The-diplomat 31/3) Will ASEAN Tackle South China Sea? Burma is likely to be the main talking point at next week’s ASEAN summit. But will they dare tackle China’s territorial claims? -(Philstar 31/3) 'US should provide Phl with military hardware': in light of heightening tensions in the South China Sea, Robert Warshaw of the Heritage Foundation said; (Reuters 31/3) Hu wants Cambodia help on...
Gần đây, Trung Quốc đã cử một tàu hải giám cỡ lớn mới tới khu vực có tranh chấp chủ quyền với Nhật Bản. Bên cạnh đó, Chính phủ Trung Quốc đang cân nhắc việc hợp nhất các cơ quan liên quan tới biển và đặt dưới sự quản lý của lực lượng biên phòng biển.
Có nhận thức rằng Trung Quốc là một cường quốc khu vực, thậm chí toàn cầu đang trỗi dậy. Họ có thể đang trỗi dậy nhưng còn lâu mới giải quyết được những vấn đề chiến lược cơ bản, chứ đừng nói đến việc thách thức Mỹ.