Trong bối cảnh quốc tế diễn biến phức tạp như hiện nay, Trung Quốc cần phải “nhẫn nhịn”, “náu mình chờ thời”. Đó chính là thông điệp trong bài viết “Patience and peace will keep serving our strategy well” của Viện trưởng Viện nghiên cứu phát triển cảng Liên Vân Giang Tô Tôn Bồi Tùng đăng trên Global Times. Một số nội dung chính như sau.
Bài viết của TS. Đặng Xuân Thanh*, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, phân tích cấu trúc tình huống chiến lược tại Biển Đông, từ đó đưa ra dự báo ngắn hạn và triển vọng dài hạn cho cục diện tình hình ở vùng biển phức tạp này.
Kịch bản địa chính trị toàn cầu trong thế kỷ tới được xác định là trận chiến tranh giành quyền lực và ảnh hưởng giữa Mỹ và Trung Quốc. Theo nhận định “China or the US? Make your choice” của tờ "Thời báo Tài chính" (Anh), cuộc cạnh tranh quyền lực đó đã và đang tạo ra những khó khăn lớn cho các nước châu Á trong việc lựa chọn giữa cường quốc lâu đời là Mỹ hay cường quốc mới nổi Trung Quốc
Ngày 23/9, tờ “Thời báo Nhật Bản” đã đăng bài phân tích “The energy for trilateral ties” của tác giả Eric Johnston về các nhân tố đẩy Nhật Bản, Mỹ và Ôxtrâylia xích lại gần nhau hơn. Theo đó, nhân tố chủ chốt trong mối quan hệ tay ba này có thể chủ yếu nằm ở việc tăng cường hợp tác trong lĩnh vực năng lượng giữa Ôxtrâylia và Nhật Bản, và việc đảm bảo an toàn và an ninh trong việc chuyển các nguồn năng...
Mạng Tin tức Trung Quốc ngày 30/9 đăng bài: “Không để vấn đề Biển Đông trở thành vấn đề mới giữa Trung Quốc và Ấn Độ”. Nội dung như sau:
Ngày 4/10, báo Jakarta Post đã đăng bài “The role of Indonesia in ASEAN, in East Asia Summit and in G20”của ông Beginda Pakpahan, giảng viên Trường Đại học Indonesia, với một số nội dung đáng chú ý sau:
Theo các nguồn tin chính thức, từ ngày 11 - 15/10, nhận lời mời của Chủ tịch nước Trung Quốc Hồ Cẩm Đào, Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng sẽ thăm chính thức Trung Quốc. Nội dung chuyến đi không được công bố, nhưng nhiều chuyên gia về quan hệ Việt - Trung nói sẽ không thể thiếu chủ đề nóng hiện nay là tranh chấp chủ quyền giữa Việt Nam và Trung Quốc tại Biển Đông.
Bài viết của Thiếu tướng, GS. Cố Đức Hân, nguyên Chủ nhiệm Phòng nghiên cứu quan hệ quốc tế, Đại học Quốc phòng Trung Quốc phân tích chiến lược an ninh biển của Trung Quốc từ khía cạnh xử lý một số quan hệ chiến lược, theo đó, chiến lược này không loại trừ khả năng áp dụng hành động tấn công thay vì phòng ngự để bảo vệ lợi ích của nước này.
Nhật báo Yomiuri đăng bài phân tích “Russia makes clear its military ambitions / Activities in Far East show desire to boost ability to compete with Japan-U.S. alliance, China” của các đồng tác giả Takashi Sadahiro, Satoshi Ogawa, Shuhei Kuromi và Kyoko Yamaguchi. Theo đó, Nga đang tăng cường hoạt động quân sự ở khu vực Viễn Đông, trong đó có các vùng biển gần lãnh thổ Nhật Bản với mục tiêu rõ ràng...
Bài viết của TS. Dư Văn Toán, Viện Nghiên cứu Quản lý biển và hải đảo, giới thiệu tổng quan các mô hình hợp tác quốc tế (HTQT) về các khu bảo tồn biển đa quốc gia trên thế giới. Từ việc phân tích những lợi ích của mô hình này, bài viết đề xuất phân chia khu vực biển Việt Nam thành bốn vùng: vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, Hoàng Sa, Trường Sa và mô hình HTQT phù hợp qua đó đề xuất xây dựng khu vực Trường...