- (Thanh Niên 14/10) Ấn Độ đẩy mạnh hiện diện trong khu vực: “Nhằm đảm bảo đi lại thông suốt và an toàn cho tàu của mình trong các hoạt động giao thương, Ấn Độ sẽ tiếp tục đưa tàu chiến đến các khu vực này để tập trận và bảo vệ những quyền lợi cốt lõi của mình”; Tái hiện cảnh chuyển hàng từ tàu không số ở Vũng Rô - (VnExpress 13/10) Ấn Độ ủng hộ an ninh hàng hải ở Biển Đông: khẳng...
- (Phil Star 14/10) South China Sea: It takes two to tangle: It takes two hands to clap, goes a Chinese adage. Maritime policy analyst Dr. Mark J. Valencia stresses that the US is half the problem in the South China Sea. The associate of the National Bureau of Asian Research in Washington says some of China’s aggressions are mere reactions to US acts. Naturally his...
Bài viết trên trang web của Quỹ "Heritage Foundation" (Mỹ) của cựu Bộ trưởng Hải quân Mỹ (1/2006-3/2009) Donald Charles Winter, đánh giá tình hình an ninh quốc gia của Mỹ trong thế kỷ 21 trong so sánh với thời kỳ Chiến tranh Lạnh, và chỉ ra các thách thức an ninh quốc gia khác nhau hiện nay Mỹ đang đối mặt
ASEAN thành lập nhóm soạn thảo Quy tắc ứng xử ở Biển Đông; Campuchia, Singapore kêu gọi giải pháp hòa bình ở Biển Đông; Kỳ họp Ủy ban Hợp tác Song phương Việt Nam-Philippines lần thứ 6; Đối thoại của Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh tại Hội đồng Đối Ngoại Mỹ, là những sự kiện nổi bật trong tuần liên quan đến Biển Đông
Trong bài bình luận “New Australia-U.S. push deals India in to Pacific” đăng trên tờ "Người Ôxtrâylia" gần đây, nhà phân tích Greg Sheridan nhận định Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao-quốc phòng thường niên Mỹ-Ôxtrâylia (AUSMIN 2011) ở San Fransisco ngày 15/9 đánh dấu một điểm mấu chốt mà trong đó Mỹ và Ôxtrâylia bắt đầu tái định nghĩa khu vực của họ không phải là châu Á-Thái Bình Dương, mà là Ấn Độ Dương-Thái...
Theo báo “Quốc phòng Trung Quốc”, một vài năm gần đây, ở trong nước Trung Quốc luôn có một cách nhận định về môi trường an ninh xung quanh Trung Quốc và cho rằng đó là thời kỳ tốt nhất kể từ khi thành lập nước đến nay. Tuy nhiên một số sự kiện xảy ra thời gian gần đây khiến người Trung Quốc không khỏi đặt câu hỏi môi trường an ninh địa chính trị của Trung Quốc cuối cùng ra sao?
Bài viết được đăng trên trang mạng Thanh niên TQ (Youth.cn) và mạng China.com.cn ngày 9/10 ám chỉ rằng, hiện nay là thời cơ tốt để Trung Quốc giải quyết vấn đề Biển Đông vì thực lực so sánh đang rất có lợi cho Trung Quốc.
Theo báo "Sankei" (Nhật Bản), kể từ cuối tháng 9, các tàu thăm dò hải dương của Trung Quốc đã có “các hoạt động khó hiểu” tại vùng biển gần quần đảo Senkaku (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư), gây ra những phán đoán khác nhau. Tuy có thông báo trước theo thỏa thuận giữa hai nước, song phía Trung Quốc lại thường xuyên hoạt động ở ngoài khu vực đã đăng ký.
Mạng Tân Hoa xã đăng bài bình luận về việc Nhật Bản can dự vấn đề Biển Đông. Cho rằng Nhật Bản tìm cách lôi kéo một số nước Đông Nam Á liên thủ đối phó với Trung Quốc, nhằm tạo ra thế “gọng kìm” tiếp ứng lẫn nhau, kiềm chế Trung Quốc trên cả hai phía Đông Hải và Biển Đông; tăng thêm con bài cũng như làm giảm áp lực cho vấn đề đảo Điếu Ngư (Sensaku).
Ngay trước thềm chuyến thăm chính thức Ấn Độ (diễn ra từ ngày 11 - 13/10), Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trương Tấn Sang nói Việt Nam hoan nghênh Ấn Độ và các nước khác hợp tác thăm dò dầu khí trong vùng chủ quyền của Việt Nam.