Ngày 21/6/2013, ông Danny Russel, người được đề cử vào vị trí Trợ lý Ngoại trưởng về các vấn đề Đông Á - Thái Bình Dương thay ông Kurt Campbell đã có buổi trình bày tại Thượng viện Mỹ trước khi Thượng viện thông qua việc bổ nhiệm ông. Trong phát biểu, ông Russel đã đưa ra những nhận định “sắc nhọn” về Trung Quốc, rằng không có chỗ cho "cưỡng chế và đe dọa" trong các vùng biển của khu vực.
Sự thiếu vắng một văn hóa chiến lược của Ấn Độ cản trở tham vọng của nước này trở thành một thế lực trên thế giới.
Thay vì một tư duy chiến lược rõ ràng, Ấn Độ dao động, bị cản trở bởi sự thận trọng và tính trì trệ quan liêu của mình. Ấn Độ cấn phải sẵn sàng trở thành một trong 4 cường quốc quân sự lớn nhất thế giới vào cuối thập kỷ. Nước này cần phải suy nghĩ về ý nghĩa của điều đó.
Sự kiện đảo Scarborough/Hoàng Nham năm 2012 xảy ra giữa Trung Quốc và Philippines đã có những ảnh hưởng sâu rộng. Bắc Kinh có thể sẽ đưa những bài học rút ra từ sự kiện Scarborough/Hoàng Nham để áp dụng lần nữa vào bãi đá Cỏ Mây.
Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 46; Trung Quốc đồng ý đàm phán bộ quy tắc ứng xử Biển Đông và phản đối Nghị quyết của Thượng Viện Mỹ về tranh chấp biển; Hoàn tất chỉ định thẩm phán choTòa Trọng tài xét xử vụ kiện Philippines; Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ cảnh báo Trung Quốc về tranh chấp biển; Nhật Bản-Philippines tăng cường hợp tác về quốc phòng; Hải quân Mỹ - Philippines tập trận chung...
ARF-20 và EAS-3 nhấn mạnh đảm bảo an ninh biển; Trung Quốc phản đối cáo buộc nước này 'đe dọa hòa bình và an ninh khu vực'; Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh ‘ASEAN thống nhất lập trường về tất cả các vấn đề; Tổng thống Philippines ủng hộ Mỹ, Nhật tiếp cập căn cứ quân sự nước này; Ngoại trưởng Ấn Độ ‘Sử dụng vũ lực ở Biển Đông là không thể chấp nhận; Ngoại trưởng Mỹ kêu gọi sớm xoa dịu tranh chấp...
“Giấc mộng Trung Hoa” của ông Tập Cận Bình ra đời với 4 lý do cơ bản: (1) sự phát triển của Trung Quốc đòi hỏi phải có một động lực; (2) Quốc phải đối mặt với những thách thức bên ngoài ảnh hưởng đến sự đoàn kết nội bộ của đất nước; (3) “Giấc mộng Trung Hoa” sẽ nâng cao tiếng nói quốc tế của Bắc Kinh; (4) Trung Quốc cần xây dựng tinh thần dân tộc.
Có thể Mỹ muốn trì hoãn triển khai chiến lược trở lại châu Á – Thái Bình Dương đến năm 2014. Tuy nhiên Trung Quốc đã thực hiện những hành động quyết đoán gây xung đột trên Biển Đông từ năm 2008 và việc Trung Quốc có lẽ đã có những tính toán sai lầm về quyết tâm của Mỹ buộc chính phủ Mỹ không thể làm ngơ và thúc đẩy chiến lược sớm hơn dự định.
Thực chất, không nước nào hưởng lợi hơn Trung Quốc từ vai trò an ninh của Mỹ khi nhấn mạnh đến ổn định tại Đông Á và nền kinh tế được toàn cầu hóa trong 4 thập kỷ qua. Khi Trung Quốc bắt đầu các chính sách cải cách và mở cửa, nền kinh tế Trung Quốc đã tăng trưởng từ khoảng 202 tỷ USD năm 1980 lên gần 7.000 tỷ USD năm 2012 bởi Trung Quốc đã tham gia vào các thể chế toàn cầu từ WTO tới IAEA.
Sách Trắng Quốc phòng Nhật Bản năm 2013, được công bố ngày 9/7, cho rằng Nhật Bản đang đối mặt với những đe dọa nghiêm trọng ngày càng gia tăng từ một Trung Quốc ngày càng hống hách và một Bắc Triều Tiên hành động không thể dự đoán trước, trong bối cảnh các chính trị gia của nước này đang kêu gọi quân đội tăng cường khả năng đáp trả những mối đe dọa như vậy.