Tác giả Hình Quảng Mai cho rằng hàm lượng kỹ thuật của Philippines được nâng cao đáng kể khi đưa tranh chấp ra Tòa trọng tài lần này, đằng sau có chuyên gia luật quốc tế hỗ trợ. Kể từ sự kiện Hoàng Nham năm 2012, việc Philippines kiện Trung Quốc tiếp tục là hành động gây phức tạp tình hình Biển Đông. Philippines có một số tính toán khi kiện Trung Quốc:
Hành động “bắt nạt” của Trung Quốc trên Biển Đông và Hoa Đông, sự phản ứng và quyết tâm của các quốc gia có tranh chấp, chính sách “Trở lại châu Á” hay “Tái cân bằng” với nguồn lực có phần hạn chế đang là những tác nhân khiến cho tranh chấp tại Biển Đông và Hoa Đông trở thành thùng thuốc súng có thể phát nổ bất kỳ khi nào.
Đến năm 2030 liệu Trung Quốc có trở thành một cường quốc biển thực thụ trên mọi lĩnh vực? Bài viết phân tích và đưa ra 7 điểm Trung Quốc cần thực hiện để trở thành một cường quốc biển trên tất cả các ngành nghề, lĩnh vực vào năm 2030.
Với nguồn lực dồi dào, Trung Quốc đang đầu tư mạnh mẽ vào chương trình chế tạo máy bay không người lái (UAV). Liệu Trung Quốc có thực sự trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Mỹ trong lĩnh vực này?
Ngày 19/2, Bộ Ngoại giao Philippines ra tuyên bố cho biết Philippines đã nhận được công hàm do Đại sứ Trung Quốc tại Philippines Mã Khắc Khanh trả lại. Bộ Ngoại giao Philippines nhấn mạnh hành động của Trung Quốc sẽ không ảnh hưởng đến trình tự trọng tài mà Philippines đã khởi động.
Ngày 15/2 Ngoại trưởng Philippines Albert Del Rosario cho biết trong cuộc điện đàm ngày 13/2, NT Mỹ John Kerry nói ông ủng hộ các nỗ lực của Manila trong việc dùng luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982, để giải quyết các tuyên bố chủ quyền chồng chéo tại Biển Đông.
Ngay sau khi Trung Quốc phớt lờ thời hạn 30 ngày về việc bổ nhiệm một thẩm phán nhằm giải quyết đơn kiện của Philíppin lên tòa trọng tài của Liên Hợp Quốc về tranh chấp giữa hai nước trên Biển Đông, Manila sẽ có quyền tự do thúc đẩy vụ kiện mà không cần sự đồng ý của Bắc Kinh.
Chính phủ Philíppin cho biết, họ sẽ tiếp tục tìm kiếm sự trọng tài quốc tế cho vụ tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc ở Biển Đông, bất chấp sự bác bỏ của Bắc Kinh, đồng thời khẳng định rằng họ không cần sự đồng ý của Trung Quốc để đưa vấn đề này ra trước tòa án Liên hợp quốc.
Trung Quốc điều một đội tàu hải giám tới Biển Đông, chính thức từ chối tham gia vụ kiện của Philippines, tuyên bố tuần tra thường kỳ ở Trường Sa; Philippines sẽ gửi yêu sách “mở rộng thềm lục địa” lên Liên Hợp Quốc; Mỹ ủng hộ giải quyết tranh chấp biển hòa bình phù hợp luật pháp quốc tế; Nhật - Philippines đối thoại về hợp tác hàng hải; Ấn Độ-ASEAN hợp tác bảo đảm an ninh Biển Đông.
Chính phủ Philíppin vừa quyết định đưa vụ tranh chấp lãnh hải giữa nước này với Trung Quốc ở Biển Đông ra tòa án của Liên hợp quốc. Động thái này của Manila nằm trong một tiến trình mà nếu không được xử lý cẩn thận, sẽ gây ra những tác động chính trị khôn lường.