Từ lâu nay, nhiều nước vẫn tỏ ra lo ngại về một Trung Quốc đang trỗi dậy. Trong bối cảnh ấy, giới lãnh đạo Trung Quốc cũng ngày càng nhắc nhiều đến cái gọi là “giấc mơ Trung Quốc” và “sự phục hưng Trung Quốc.”
Trung Quốc tiếp tục đưa một đội tàu hải giám ra Biển Đông, Đài Loan sẽ tập trận bắn đạn thật ở Trường Sa; Philippines phản đối Trung Quốc tuần tra ngư chính ở Biển Đông; Đà Nẵng hủy lịch in bản đồ Việt Nam không có Hoàng Sa, Trường Sa; Đoàn Cảnh sát biển Nhật Bản thăm Việt Nam; Hải quân Trung Quốc - Indonesia tăng cường hợp tác.
Chuyên gia quân sự La Viện cho rằng trong ván cờ lớn đấu trí chiến lược Trung-Nhật, Trung Quốc không thể để rơi vào thế bị động mà phải chủ động, sử dụng biện pháp của chính Nhật Bản để đáp trả và áp dụng biện pháp “vỏ quýt dày có móng tay nhọn” nhằm triệt để phá thế bao vây.
Dường như Trung Quốc đang sử dụng chiến lược cổ có tên là “chiến lược đánh vu hồi”, một kế sách trong “Binh pháp Tôn Tử” bắt nguồn từ Kinh Dịch để hất cẳng Mỹ khỏi khu vực. Trong bối cảnh đó, Washington cần có chiến lược đối phó như thế nào?
Trung Quốc hợp nhất các cơ quan hành pháp trên biển, đồn trú đội tàu hải giám ở “Tam Sa”, triển khai tàu ngư chính và cho trực thăng tuần tra trái phép ở Biển Đông; Việt Nam phản đối các hoạt động vi phạm chủ quyền Việt Nam ở Biển Đông và tăng cường hợp tác quốc phòng với Philippines; Nghị viện Châu Âu điều trần về tình hình Biển Đông; Chiến hạm USS Blue Ridge của Mỹ thăm Philippines.
Hội thảo Biển Đông tại Mỹ từ ngày 13-15/3; Lãnh đạo Trung Quốc yêu cầu quân đội tăng cường khả năng chiến đấu, Tàu Trung Quốc quấy rối tàu cá Việt Nam tại Hoàng Sa, Đài Loan tăng cường tuần tra trên biển; Mỹ muốn hợp tác với Brunei về vấn đề Biển Đông; Nhật Bản muốn tăng cường hợp tác quốc phòng với ASEAN; Singapore-Brunei tổ chức tập trận hải quân chung
Trung Quốc điều tàu ngư chính lớn nhất tới Trường Sa, triển khai truyền hình vệ tinh ở “Tam Sa”, Hải quân tập trận ở Biển Đông; Việt Nam yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hoạt động vi phạm chủ quyền Việt Nam; Philippines tăng cường tuần tra giám sát trên; Ngoại trưởng Mỹ cam kết vẫn “xoay trục” sang Châu Á; ASEAN, Trung Quốc họp Ủy ban Hợp tác chung 14.
Khi nhà ngoại giao kỳ cựu, Vương Nghị, được bổ nhiệm làm Ngoại trưởng mới của Trung Quốc, đã có một tiếng thở dài nhẹ nhõm trong khối ASEAN. Tên của ông ngay lập tức mang lại những kỷ niệm tốt đẹp cho những người đã từng làm việc gần gũi với ông thời ông là một quan chức cấp cao phụ trách vấn đề châu Á từ 1994-2004.
Trung Quốc triển khai tàu Ngư chính ra Biển Đông, ngụy biện vụ bắn tàu cá Việt Nam, triển khai biên đội tàu hải quân tiến sát Malaysia; Việt Nam phản đối Trung Quốc bắn tàu cá Việt Nam; Mỹ phản đối sử dụng vũ lực trên Biển Đông; Chiến hạm Nga tập trận bắn đạn pháo trên Biển Đông; Đài Loan-Đức hợp tác khảo sát khí đốt ở Biển Đông.
ASEAN, Trung Quốc nhất trí hướng tới Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông; Trung Quốc duy trì tuần tra thường xuyên trên biển và bắt đầu mở các tuyến du lịch ra Hoàng Sa; Việt Nam đề nghị tuyệt đối không dùng vũ lực với ngư dân; Philippines tiếp tục theo đuổi vụ kiện; Mỹ ủng hộ xử lý tranh chấp Biển Đông qua cơ chế trọng tài và tái khẳng định chiến lược trọng tâm Châu Á.