NT/Liên Hợp Quốc cho biết thêm ông Kerry cũng là một trong số các nhân vật cổ động cho Liên Hợp Quốc mạnh mẽ nhất tại Thượng viện Mỹ. Ông del Rosario nói rằng cuộc đàm thoại của ông và John Kerry còn đề cập tới nhiều chủ đề chiến lược quan trọng, “đặc biệt trong an ninh và quốc phòng”. Hai bên dường như đã thống nhất sẽ tăng cường hợp tác để nâng cao năng lực của Liên Hợp Quốc trong bảo vệ lãnh thổ và người dân. Các khía cạnh hợp tác sẽ được chú trọng là hiện diện định kỳ của quân Mỹ tại Liên Hợp Quốc, tập trận chung và nâng cao năng lực. Hai bên cũng thống nhất nỗ lực đẩy mạnh quan hệ Mỹ - ASEAN.

Cùng ngày 15/2, hãng tin Liên Hợp Quốc đưa tin người đứng đầu phái đoàn quốc hội của EU Werner Langen đang thăm Manila nói EU “ủng hộ” lập trường của Liên Hợp Quốc đưa các tranh chấp biển đảo ra tòa án quốc tế. Ông nói “EU đứng về phía của Liên Hợp Quốc. Các nghị viên quốc hội EU nói họ tin rằng hành động pháp lý của Liên Hợp Quốc là một động thái tốt nhằm đảm bảo một giải pháp hòa bình cho các xung đột... Con đường được lựa chọn thông qua trọng tài quốc tế là cách thức để đạt điều đó. Chúng tôi hy vọng Trung Quốc sẽ chấp nhận điều này vì nó đưa cả hai bên tới một giải pháp”. Theo AFP, Phái đoàn đã lên tiếng cảnh báo rằng nguy cơ bất ổn và mối đe dọa đối với thương mại quốc tế tại khu vực “đang hiện lên với chính sách gây lo ngại của Trung Quốc” tại Biển Đông. Phó trưởng đoàn Robert Goebbels nhấn mạnh “các bên cần đối thoại trực tiếp cũng như đàm phán quốc tế để tìm ra giải pháp, nếu không sẽ có cuộc chạy đua vũ trang ở khu vực.

Trước đó, GMA News đưa tin ngày 14/2, Đức tuyên bố ủng hộ Liên Hợp Quốc kêu gọi giải quyết tranh chấp trên Biển Đông thông qua luật quốc tế, quan điểm mà lâu nay Trung Quốc không tán thành. NT Đức Guido Westerwelle nêu rõ, “chúng tôi không đứng về bên nào, chúng tôi kêu gọi các bên tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hợp tác hòa bình và tuân thủ luật pháp quốc tế”. Tuyên bố này của Đức rất quan trọng, góp thêm tiếng nói giúp Liên Hợp Quốc thúc đẩy tiến trình khởi kiện. NT Đức Guido Westerwelle nêu rõ thêm: “Tôi nghĩ tất cả các nước trong khu vực đều có chung lợi ích là sự phát triển trong hòa bình và ổn định. ASEAN và Trung Quốc đã có mối quan hệ gần gũi qua hiệp định thương mại tự do. Qua đó chỉ ra cho chúng ta thấy mọi người đều dành được lợi ích từ sự hợp tác chứ không phải đối đầu”.

Liên quan đến việc Trung Quốc cho tới nay vẫn chưa đưa ra phản ứng chính thức đối với vụ kiện, NFN của TTh/Liên Hợp Quốc cho biết: “Đối với vấn đề Liên Hợp Quốc nhờ đến Tòa án trọng tài Liên Hợp Quốc, BNG/Liên Hợp Quốc sẽ tiếp tục sử dụng kênh công khai tiến hành đối thoại với Trung Quốc”, “Liên Hợp Quốc sẽ tiếp tục trao đổi, đảm bảo kênh thông suốt, sử dụng những kênh công khai này làm tranh chấp mà Liên Hợp Quốc đưa ra kết thúc theo phương thức phù hợp”. Thông tin cho biết thêm, Phó TTh /Liên Hợp Quốc trước đấy đã kêu gọi Chính phủ Trung Quốc chấp nhận quyền phân xử của Tòa án trọng tài Liên Hợp Quốc.

Trong khi đó, tờ nhật báo lớn nhất Singapore, Straits Times, mới đây có bài xã luận tựa đề “Hãy giữ Biển Đông phẳng lặng”, trong đó bình luận “Liên Hợp Quốc đã gây ra phức tạp mới trong một vụ đã quá phức tạp với nhiều tuyên bố chủ quyền trái nhau của các nước khác…Liên Hợp Quốc không chỉ quốc tế hóa cuộc tranh cãi bởi vì Trung Quốc nghiêng về chủ trương đàm phán song phương, mà còn đẩy vấn đề ra ngoài khu vực kinh tế đặc quyền, thí dụ tới Bãi cạn Scarborough”. Hành động của Liên Hợp Quốc có tính chất “khiêu khích” và rằng công việc này sẽ không mang lại kết quả gì. Bài xã luận viết: "Lập trường nhất quán của ASEAN là cổ vũ đàm phán để đạt được một Bộ Quy tắc Ứng xử có tính ràng buộc pháp lý ở Biển Đông. Bởi vậy, Singapore không thể hy vọng cả ASEAN, hay thậm chí là một phần ASEAN, tham gia hành động pháp lý chống lại Trung Quốc”.

Straits Times tuy là tờ báo độc lập nhưng được cho là phản ánh nhiều quan điểm của chính phủ Singapore, gây đồn đoán về một sự quay lưng của đảo quốc đối với Manila trong vấn đề chủ quyền. Giới quan sát mau chóng bình luận rằng với lập trường như trên, con đường đi tìm công lý của Manila sẽ “rất cô đơn”.

Tháng 1/2013, Liên Hợp Quốc đã thông báo nhờ tòa án của Liên Hợp Quốc xác định rằng các đòi hỏi chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông theo bản đồ đường lưỡi bò 9 đoạn là vô giá trị và trái với Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển. Sự ủng hộ của NT Mỹ đối với hành động pháp lý của Liên Hợp Quốc chống lại Trung Quốc là sự ủng hộ có tính quan trọng và ở cấp cao nhất mà Manila nhận được cho tới nay dù Mỹ vẫn nhấn mạnh rằng không đứng về bên nào trong cuộc tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông.

Trong một tin khác liên quan, Mạng Tin tức Tham khảo ngày 14/2 dẫn nguồn tờ Hoa Nam buổi sáng (Hồng Kông) cho biết, các hiệu sách Liên Hợp Quốc bán quả địa cầu do Trung Quốc sản xuất đã ngừng bán sản phẩm này. Trước đó, các hiệu sách này đã được chính phủ Liên Hợp Quốc khuyến cáo về “các thông tin sai lệch” trên quả địa cầu này thể hiện đòi hỏi của Trung Quốc đối với gần như toàn bộ Biển Đông. Quả địa cầu bán trong các hiệu sách Liên Hợp Quốc có hai loại lớn và nhỏ, và đều thể hiện rất rõ đường 9 đoạn, trong khi quả địa cầu của Mỹ có giá cao hơn không thể hiện bất cứ ranh giới lãnh thổ nào.

NFN/BNG/Liên Hợp Quốc cho rằng “quả địa cầu dùng trong giáo dục có in hình đường 9 đoạn được một số công ty bán ở Liên Hợp Quốc. Các công ty này không biết tí gì về tranh chấp biển giữa Liên Hợp Quốc và Trung Quốc; Các nhà quản lý của những công ty này chủ động chuẩn bị thảo luận với BNG để tìm biện pháp khắc phục hậu quả về những thông tin sai lệch trên quả địa cầu gây ra”. Được biết, vấn đề làm bản đồ đã trở thành luận cứ thường dùng để nói bóng gió về tranh chấp lãnh thổ Biển Đông. Trước đó, một quan chức Trung Quốc ở ĐSQ/Trung Quốc tại Liên Hợp Quốc cho biết đòi hỏi về lãnh thổ của Liên Hợp Quốc cũng không thể hiện trong các bản đồ thương mại.

 Thuỳ Anh (tổng hợp)