Khi mà Đại hội 18 của Trung Quốc thành công, Obama không còn áp lực liên nhiệm và có thể tập trung vào phương hướng chiến lược thì những phương thức và chiến lược của Trung Quốc đối trọng với Mỹ trong thời gian tới là gì ?
Ngày 7/11 đương kim Tổng thống Mỹ Barack Obama đã đánh bại đối thủ Cộng hòa Mitt Romney. Nhưng ngay sau khi nở nụ cười chiến thắng, Tổng thống Obama nhận thấy Trung Quốc sẽ là thách thức quan trọng nhất mà Chính phủ Mỹ phải đối mặt trong chính sách đối ngoại 4 năm tới.
Nhiệm kỳ thứ hai trong 4 năm tới của Tổng thống Mỹ Barack Obama sẽ là khoảng thời gian thiết lập những tiếng chuông đồng hồ cuối cùng đếm ngược tới lúc Trung Quốc nổi lên thành một siêu cường. “Cường quốc năng động tại châu Á - Thái Bình Dương” này sẽ trở thành một hình mẫu quan trọng trong tiến trình lịch sử này.
Ngày 14/11, tại Perth, đã diễn ra hội nghị AUSMIN với sự tham gia của BTNG và BTrung QuốcP Australia và Mỹ. Kết thúc Hội nghị, hai bên đã ra Thông cáo chung khẳng định giá trị quan hệ đồng minh trong việc định hình khu vực Châu Á - Thái Bình Dương an ninh và thịnh vượng.
Xung quanh chuyến thăm 3 nước Đông Nam Á của Tổng thống Mỹ Barack Obama, các quan chức Mỹ ngầm nhận định chuyến thăm này có mục đích chủ yếu là để đẩy lùi ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc trong khu vực.
Theo các chuyên gia, tầm ảnh hưởng của Trung Quốc tại Mianma - hầu như không gặp bất kỳ thách thức nào trong nhiều năm qua - hiện có nguy cơ bị đe dọa khi Mỹ và các nước khác tìm kiếm mối quan hệ chặt chẽ hơn với đất nước từng bị quốc tế cô lập này.
Đối với Mỹ, việc hạn chế tối đa những tổn thương từ nguồn cung và cơn sốc giá dầu là một vấn đề an ninh quốc gia, với Trung Quốc thì đó là chất xúc tác quan trọng cho nền kinh tế. Vì vậy, ở đâu có dầu, ở đó sẽ có sự cạnh tranh giữa 2 quốc gia này.
Chiều 21/11/2012, tại thành phố Hồ Chí Minh, sau ba ngày làm việc tích cực với 36 tham luận và 107 ý kiến thảo luận, Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ tư về Biển Đông với chủ đề “Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển ở khu vực” đã kết thúc thành công.
Lại một lần nữa, lợi dụng chức Chủ tịch ASEAN, Campuchia đã khoét sâu thêm sự đoàn kết vốn mong manh của khối này khi cố tình diễn giải sai ý định của các quốc gia ASEAN trong vấn đề Biển Đông.
Khai mạc Hội nghị cấp cao ASEAN thứ 21; ASEAN thành lập Viện Nghiên cứu hòa bình và hòa giải ASEAN và đề xuất thiết lập “đường dây nóng” về Biển Đông với Trung Quốc; Trung Quốc hợp tác với ASEAN xây dựng COC và dự kiến đưa tàu du lịch ra Hoàng Sa; Philippines hối thúc Trung Quốc đàm phán quy tắc ứng xử ở Biển Đông; Mỹ khẳng định vị thế cường quốc Thái Bình Dương và cùng ASEAN tăng cường hợp tác...