Hôm 27/6, Trung Quốc đã kêu gọi Việt Nam thực hiện sự đồng thuận song phương về vấn đề Biển Đông đã đạt được trong chuyến thăm Trung Quốc của đặc phái viên Việt Nam ông Hồ Xuân Sơn tuần trước.
Trung Quốc thời báo ngày 29/6 đăng bài “Học giả quân sự Trung Quốc: Trung Quốc có quyền dùng vũ lực để thu hồi các đảo tại Biển Đông”. Nội dung chính như sau:
Bài viết của GS. Mark Selden, Đại học Binghamton, New York phân tích về những phức tạp trong tranh chấp đảo Dokdo kéo dài hàng thập kỷ giữa Nhật Bản và Hàn Quốc. Trong bài phân tích của mình, tác giả cho rằng sự không rõ ràng, bỏ ngỏ và không giải quyết triệt để các vấn đề về chủ quyền trong Hiệp định San Francisco năm 1951 là mầm mống cho hàng loạt tranh chấp lãnh thổ trong khu vực kéo dài cho đến...
Mạng tin “Oilprice” ngày 23/6 đăng bài phân tích “China Winning the Race for Central Asia’s Energy Riches” của John Daly. Theo tác giả, trong cuộc chạy đua tìm kiếm các nguồn năng lượng dầu khí ở khu vực Trung Á, nước đang dẫn đầu hiện nay không phải Nga cũng không phải Mỹ, mà chính là Trung Quốc. Một nhân tố bất ngờ đối với tất cả các bên.
Tờ “Đại Công báo” (Hồng kông) ngày 29/6 đăng bài viết của Giáo sư Kiều Tân Sinh thuộc Đại học Kinh tế Trung Nam cho biết xét về chiến lược, Trung Quốc cần đưa vấn đề chủ quyền và lợi ích hải dương ở Biển Đông vào lợi ích cốt lõi quốc gia; song xét về sách lược, Trung Quốc cần có thái độ thực tế, tìm hiểu toàn diện tình hình tài nguyên dầu khí khu vực Biển Đông và khẩn trương tiến hành các hoạt động...
Sau phần I của bài viết “Tái cân bằng” kép và những điều chỉnh trong chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc, Nghiên cứu Biển Đông xin giới thiệu phần tiếp theo và cũng là phần cuối của bài viết. Nội dung như sau:
Giáo sư Baladas Ghoshal, Viện nghiên cứu Hòa bình và Xung đột (Ấn Độ) vừa viết bài phân tích về tình hình căng thẳng tại Biển Đông, và cho rằng ASEAN cần có lập trường thống nhất và kiên định hơn trong việc đối phó với chiến lược chia để trị của Trung Quốc nhằm giải quyết các tranh chấp tại khu vực này. Nội dung bài viết như sau:
Theo bài viết "Rising power, anxious state" đăng trên tạp chí “Nhà Kinh tế” (Anh) ngày 23/6, Đảng Cộng sản (ĐCS) Trung Quốc đang đứng trước một thách thức lớn nảy sinh trong quá trình nền kinh tế nước này tăng trưởng nhanh chóng qua 2 thập kỷ. Đó là mâu thuẫn giữa tầng lớp trung lưu và giai cấp nông dân nghèo sẽ khiến việc giữ ổn định chính trị trở nên khó khăn hơn. Dưới đây là nội dung bài viết:
Ngày 29/6 Mạng Eastasia.org có đăng bài China’s Militant Tactics in South China Sea của tác giả David Arase, giáo sư Chính trị tại Đại học Pomona tại Claremont, California, cho rằng hiện nay Trung Quốc đang đi theo cách thức gọi là “sử dụng cơ bắp đơn phương” nhằm bảo đảm lợi ích của chính mình bất chấp lợi ích của các nước nhỏ khác. Có bốn nguyên nhân chính giải thích cho sự điều chỉnh chiến sách...
Báo mạng Eurasia Review đăng bài China-Vietnam Row On Spratlys In South China Sea: Lession For India của tác giả D. S. Rajan, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Chennai (Ấn Độ) về Trung Quốc, phân tích về các hành động của Trung Quốc ở Trường Sa, từ đó rút ra các bài học cho Ấn Độ trong đối phó với Trung Quốc.