Cho dù đã tăng cường chính sách quyết đoán tại Đông Nam Á, lập trường của châu Âu vẫn bộc lộ chính những vấn đề mà các chuyên gia và giới chức ở châu Âu đã nêu bật: Ngoại trừ thương mại, EU gần như không có biện pháp nào khác để gây ảnh hưởng đến cách ứng xử của các quốc gia trong khu vực.
Một Trung Quốc quyết đoán hơn nhưng đầy sóng gió ở nội tại, đi liền với một hệ thống liên minh Mỹ rạn nứt và một hải quân Mỹ không còn giữ được sự thống trị như những thập kỷ qua. Cuộc khủng hoảng ở Hồng Công và quan hệ xấu đi giữa Nhật Bản và Hàn Quốc chỉ là bước mở đầu cho một kỷ nguyên bất định.
Làm thế nào các quốc gia Caribbean có thể chọn lựa giữa Trung Quốc và Mỹ mà ít lệ thuộc ảnh hưởng trong khi có nhiều dự án để thúc đẩy kinh tế. Đây rõ ràng là một câu hỏi khó và chỉ thời gian mới có thể trả lời.
Quan hệ quân sự Trung-Nga sẽ không phát triển thành một liên minh quân sự lâu dài và có tính gắn kết chặt chẽ như NATO. Thay vào đó, Trung Quốc và Nga nhiều khả năng sẽ phát triển một liên minh quân sự kiểu thế kỷ 19 như hiệp ước "Entente Cordiale" - hiệp ước đồng minh hữu nghị giữa Anh và Pháp.
Nhìn chung, Malaysia là một địa điểm mà cơ hội đầu tư và rủi ro đầu tư cùng tồn tại. Trung Quốc đầu tư vào Malaysia đương nhiên là vì coi trọng nhiều cơ hội đầu tư của quốc gia này, nhưng bên cạnh đó, Trung Quốc cũng cần phải đánh giá những rủi ro, vấn đề cản trở đầu tư như sự thay đổi đảng cầm quyền, những mâu thuẫn nội bộ về chính trị và kinh tế của Malaysia.
Căng thẳng cuộc chiến thương mại tiếp tục làm trầm trọng thêm tình trạng bất ổn trong cộng đồng kinh doanh của cả Mỹ và Trung Quốc. Các đòn trả đũa lẫn nhau đã diễn ra chóng vánh và lan rộng. Mặc dù những động thái của ban lãnh đạo chóp bu có thể không nhất quán, nhưng tiếng nói của giới chức các cấp thấp hơn ở cả hai nước lại đang định hình nên quan điểm và đề xuất của chính họ dựa trên những mục...
Cạnh tranh Mỹ-Trung, Nhật Bản tái vũ trang, khủng hoảng tên lửa Triều Tiên, hợp tác Nga-Trung ngày càng gia tăng. Trong khi đó, ảnh hưởng của Mỹ đã dần suy giảm trong suốt gần một thập kỷ qua, Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ. Tất cả đang làm nổi lên những quan ngại rằng trật tự an ninh hậu Chiến tranh Thế giới II sắp sụp đổ.
Những diễn biến gần đây ở Biển Đông, một trong những tuyến đường biển sầm uất nhất trên thế giới, không chỉ đáng báo động mà còn nhiều khả năng biến thành một cuộc chiến tranh thực sự. Nếu điều đó xảy ra, hòa bình và ổn định ở Đông Nam Á sẽ tiêu tan.
Chắc chắn là bất kỳ ai thay thế Donald Trump cũng nhận ra rằng giá trị của bạn bè và các đồng minh sẽ giúp gia tăng ảnh hưởng toàn cầu của Mỹ lên nhiều lần, và lấy việc khôi phục ngoại giao làm công cụ chính sách đối ngoại chủ yếu. Ý nghĩa của những sự thay đổi như vậy không nên bị đánh giá thấp, nhưng cũng không nên đánh giá quá cao vì nhiều chính sách và ưu tiên mà Chính quyền Trump hiện đang...
Để làm rõ bối cảnh xung quanh tranh chấp ở Biển Đông, bài viết này sẽ đi sâu vào lịch sử chủ quyền của Biển Đông, việc áp dụng Công ước về Luật Biển và Tòa Trọng tài, cũng như các vụ tranh chấp liên quan, bao gồm vụ kiện Philippines-Trung Quốc. Tiếp theo đó, bài viết sẽ tập trung vào tranh luận xung quanh phương pháp và sự hữu dụng của Tòa Trọng tài trong việc giải quyết tranh chấp và đề xuất lộ trình...