Cách duy nhất để tránh một tương lai ảm đạm cho toàn bộ khu vực này là chấm dứt việc xây dựng đơn phương các đập trên toàn bộ sông Mekong, tập trung vào bảo vệ quyền của mỗi quốc gia và yêu cầu họ thực hiện nghĩa vụ của mình đối với người dân, các nước láng giềng và cả hành tinh.
Điều rõ ràng là ASEAN bị cuốn vào cuộc chiến tranh giành quyền lực đang diễn ra trong khu vực. Vị trí địa lý của ASEAN nằm ở trung tâm tuyến thương mại hàng hải của châu Á đặt ASEAN ở giữa Ấn Độ và Trung Quốc.
Hiện tại có 9 quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân. Trong đó, chỉ có 2 nước - Trung Quốc và Ấn Độ - xác nhận cam kết “không sử dụng vũ khí hạt nhân trước tiên”, mặc dù Ấn Độ đã bắt đầu rút lại cam kết này dưới thời chính quyền Thủ tướng Modi.
Sự mâu thuẫn trong chính sách đối ngoại hiện nay mà chính quyền Tập Cận Bình đã gặp phải rất nhiều khó khăn trong quá trình triển khai chính sách đối ngoại của mình, tiêu biểu là vấp phải sự kiềm chế của Mỹ, sự nghi ngờ và thiếu tin tưởng của chính quyền cũng như người dân các nước xung quanh. Chính vì vậy, mục tiêu xác lập lại trật tự quốc tế theo hướng có lợi cho Trung Quốc đã chưa thể thành hiện...
Khi Trung Quốc xâm nhập sâu hơn vào châu Á và các nơi khác trên thế giới, nhiều nhà quan sát đã dự đoán rằng ngày Bắc Kinh trở thành bá chủ thống trị các nước láng giềng chỉ còn là vấn đề thời gian. Nhưng câu chuyện về sự thống trị tất yếu của Trung Quốc này dựa trên những giả định chủ chốt quá thường xuyên không được xem xét kỹ lưỡng. Chặng đường của Trung Quốc tiến tới vị thế hàng đầu khu vực có...
Cuộc tập trận AUMX diễn ra tại căn cứ hải quân Sattahip ở tỉnh Chon Buri của Thái Lan gần một năm sau khi ASEAN tiến hành một cuộc tập trận hàng hải tương tự với Trung Quốc ở ngoài khơi tỉnh Quảng Đông. Điểm mâu thuẫn là sự kình địch ngày càng gia tăng giữa Mỹ và Trung Quốc trong khi nguyên tắc của ASEAN là duy trì tính trung tâm và cân bằng địa chính trị của khối giữa hai siêu cường này.
Nghiên cứu cho thấy rằng Bắc Kinh thường xuyên tìm cách sử dụng các cuộc xung đột trên biển để gây mâu thuẫn liên minh Mỹ-Nhật, đặc biệt trong các sự cố lớn tại quần đảo này vào các năm 2010, 2012 và 2013. Tuy nhiên, cách tiếp cận của Bắc Kinh trong chiến lược “thọc gậy bánh xe” tại Biển Hoa Đông là khác biệt.
Sự bất bình ở nước ngoài đối với Trung Quốc dưới thời Tập Cận Bình đã lan rộng nhanh chóng trong năm qua, ít nhất ở các nước phát triển. Một số nước nhỏ hơn như Úc và Canada, cảm thấy bị Bắc Kinh chèn ép. Các nước láng giềng thì lo ngại nguy cơ bị gạt ra ngoài.
Sở hữu những căn cứ như căn cứ Ream có nghĩa rằng Bắc Kinh sẽ có vị trí tốt hơn để kiểm soát vùng biển xung quanh khu vực Đông Nam Á - trung tâm kinh tế quan trọng của hành tinh, nắm trong tay thương mại trên biển của toàn cầu được vận chuyển qua khu vực quan trọng này.
Mọi hành động đều có phản ứng khác nhau; các quốc gia ở Đông Nam Á cũng như các quốc gia có lợi ích ở khu vực này chắc chắn sẽ không khoanh tay đứng nhìn. Trên thực tế, Bắc Kinh đang “mời gọi" các nước chống lại họ, và điều này không mang lại lợi ích cho Trung Quốc.