Địa chính trị bao gồm các vấn đề chính trị, kinh tế và quân sự. Khi so sánh Trung Quốc và Nhật Bản, chúng ta phải chú ý cả ba vấn đề này. Trong trường hợp của Nhật Bản, các cân nhắc quân sự được ưu tiên hơn hai vấn đề kia và hạn chế các hành động của Mỹ. Trong trường hợp của Trung Quốc, cả chính trị và kinh tế đều thúc đẩy Mỹ hành động, trong khi không có sự cân nhắc về quân sự để ngăn chặn Mỹ. Tính...
Cuộc đọ sức Trung-Mỹ chưa cho thấy dấu hiệu hạ nhiệt sau hàng loạt các cuộc đàm phán bế tắc. Liệu thương chiến có lây lan sang lĩnh vực chính trị và gây ra kết quả tương tự như cuộc đại suy thoái kinh tế những năm 30 của thế kỷ 20?
Tính tới giờ, việc Trung Quốc tiến hành quân sự hóa một số đảo nhân tạo trên Biển Đông được cho là động thái ở mức cao nhất của nước này đối với các vấn đề ở khu vực. Thực chất hành động cũng như mục đích đằng sau của Trung Quốc đe dọa tới không chỉ các nước trong khu vực mà còn tới cả nước lớn như Mỹ.
Nhờ vào nhân tố thúc đẩy là Mỹ mà Nga và Trung Quốc ngày càng xích lại gần nhau hơn. Tuy nhiên, trong mối quan hệ này, Nga lại là phía bị động và phụ thuộc vào Trung Quốc.
Trung Quốc hiện đang là đối thủ số một của Mỹ, khiến cho nhiều người liên tưởng đến tình trạng khá tương tự trong thời kỳ Chiến tranh lạnh giữa Mỹ và Liên Xô. Tuy nhiên, quan hệ với Trung Quốc thời nay không thể giống cách mà Mỹ đã thực hiện với Liên Xô ngày trước.
Tình hình chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đang phát triển theo chiều hướng không mấy khả quan. Ngọn lửa chiến tranh thương mại bỗng nhiên lan sang cả lĩnh vực tiền tệ, cuộc chiến thương mại đã leo thang thành cuộc chiến tiền tệ.
Khi không còn những hiệp ước kiểm soát vũ khí, Nga, Mỹ và Trung Quốc sẽ tăng cường kho vũ khí hạt nhân, bóng ma Chiến tranh Lạnh xuất hiện trở lại.
Mối quan hệ giữa Campuchia và Trung Quốc đang ngày càng gắn bó chặt chẽ.Tuy nhiên, điều này cũng đã đặt ra một câu hỏi: Tại sao một quốc gia hùng mạnh tầm thế giới lại trở thành người bạn thân nhất của một quốc gia nhỏ và nghèo như Campuchia?
Bài viết này phân tích những triển vọng của một thỏa thuận thương mại Mỹ-Nhật và luận bàn về những tác động đối với các khuôn khổ khu vực khác như Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).
Có phải Tập Cận Bình đã phạm sai lầm khi khẳng định vị thế cường quốc thế giới lớn hơn cho Trung Quốc tương xứng với sức mạnh kinh tế của nước này? Lẽ nào Trung Quốc cần phải tiếp tục “giấu mình chờ thời” thêm một đến hai thập kỉ nữa, cho đến khi đạt được vị thế dẫn đầu về công nghệ tiên tiến và thương mại toàn cầu ở ngưỡng không thể bị đánh trả?