Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) trong 4 năm qua đã đẩy mạnh các cuộc tập trận quân sự xung quanh hai tuyến đường biển chiến lược - Kênh đào Bashi và Eo biển Miyako - để bảo vệ lối ra vào các vùng biển của nước này.
Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung và chiến dịch trừng phạt kéo dài của Washington đối với Moskva đã thúc đẩy việc tăng cường quan hệ kinh tế và năng lượng giữa hai nước láng giềng phương Đông.
Để củng cố và nâng cao hơn nữa vị thế của bản thân trong khu vực, đặc biệt là trong bối cảnh Trung Quốc đang ngày càng đẩy mạnh các hoạt động lôi kéo các nước khác, Ấn Độ dưới thời ông Modi buộc phải có những bước đi đúng đắn và khôn khéo, thúc đẩy mối quan hệ gắn bó và tốt đẹp với các nước láng giềng là một trong số đó.
Phép màu kinh tế của Trung Quốc đang gần tới hạn, và giờ có nguy cơ gây ra hại nhiều hơn lợi.
Từ góc độ chuyển dịch ngành nghề, Việt Nam có cơ hội để trở thành Hàn Quốc hoặc Đài Loan tiếp theo. Cuộc đọ sức thương mại giữa Trung Quốc và Mỹ chắc chắn sẽ thúc đẩy chuỗi tái cấu trúc ngành nghề và chuyển dịch ngành nghề trên toàn cầu, Việt Nam có ưu thế tiếp nhận ngành nghề hơn so với các quốc gia khu vực.
Đông Nam Á là khu vực rất quan trọng đối với Trung Quốc, tạo ra “thế tiến thoái lưỡng nan ở eo biển Malacca”. Khoảng 80% tổng nguồn cung cấp năng lượng của Trung Quốc đi qua eo biển Malacca. Sáng kiến "Vành đai và Con đường" (BRI) chủ yếu là một giải pháp để thoát khỏi tình thế khó xử này.
Học thuyết “Tam chiến” của Trung Quốc vạch ra bộ ba phương pháp tấn công: chiến tranh thông tin, chiến tranh tâm lý và chiến tranh pháp lý. Trong số này, chức năng của chiến tranh pháp lý là nhằm “thúc đẩy tính hiệu quả của các cơ chế và quy trình pháp lý hiện hành để hạn chế hành vi đối địch, đối phó trong các hoàn cảnh bất lợi, đảo ngược các án lệ, và tối đa hóa lợi thế trong các tình huống...
Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ gán mác cho Trung Quốc là một "cường quốc theo chủ nghĩa xét lại". Trong khi, Giám đốc Cục Điều tra Liên bang Mỹ Christopher Wray đã gọi Trung Quốc là "một mối đe dọa toàn xã hội".
Ngày 28/8, tranh chấp Nhật-Hàn lại tiếp tục rơi vào bế tắc khi Nhật Bản chính thức loại Hàn Quốc ra khỏi “Danh sách trắng” về thương mại. Kể từ đầu tháng 7 đến nay, sau những đòn tấn công “ăn miếng trả miếng” quyết liệt, mâu thuẫn Nhật-Hàn đã leo thang, căng thẳng và phức tạp hơn. Cuộc khủng hoảng này sẽ ngày càng quyết liệt, hay vẫn còn cơ hội để vãn hồi?
Sau khi chỉ trích thương mại tự do trong lúc vận động tranh cử chức Tổng thống Mỹ, ông đã biến chủ nghĩa dân tộc về kinh tế trở thành tâm điểm trong chương trình nghị sự của mình.Với việc coi thường các quy tắc thương mại quốc tế, Chính quyền Trump đã làm suy giảm vị thế của Mỹ trên thế giới và khiến các chính phủ khác phải cân nhắc việc sử dụng các công cụ tương tự để hạn chế thương mại một cách độc...