Có một sự thú vị là dịp kỷ niệm 100 ngày Tổng thống Mỹ Donald Trump cầm quyền trùng với ngày diễn ra Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 30. Với cách tiếp cận chính sách đối ngoại mang tính thương mại của ông Trump, ASEAN sẽ phải nỗ lực hơn nữa để cho Washington thấy lợi ích của việc can dự với ASEAN.
Nếu Washington và đồng minh cần phải tính đến một viễn cảnh là trong tương lai kinh tế toàn cầu sẽ tập trung vào Trung Quốc. Để ngăn chặn được nước này, Mỹ và đồng minh cần phải có một tầm nhìn kinh tế toàn cầu đầy mạnh mẽ và tham vọng.
Với những phát biểu mang tính công kích, ông Duterte thường đi ngược lại các quy tắc ngoại giao. Liệu ASEAN, dưới sự lãnh đạo của Phillippines, đã chuẩn bị tâm thế cho một "chuyến đi bão táp" hay chưa?
Bề ngoài, thái độ cứng rắn của Mỹ và hành động phối hợp của Mỹ với Hàn Quốc khiến người ta có cảm giác Mỹ và Hàn Quốc dường như có ý đồ đánh lớn từ đó giải quyết dứt điểm vấn đề hạt nhân Triều Tiên. Tuy nhiên, liệu Mỹ có thể thực sự tấn công quân sự đối với Triều Tiên và Hàn Quốc đã sẵn sàng chưa?
Hai nước cần phải khởi động đối thoại cấp cao về vấn đề chiến lược Biển Đông, chuyển chủ đề Biển Đông từ vấn đề “quân sự hóa” sang vấn đề “ổn định chiến lược”, đồng thời phát triển một bộ “quy tắc trò chơi” tương tác lẫn nhau ở Biển Đông có lợi cho ổn định chiến lược.
ASEAN kêu gọi giải quyết hòa bình tranh chấp biển; Trung Quốc hạ thủy tàu sân bay nội địa đầu tiên; Philippines kết thúc đợt khảo sát 18 ngày tại Biển Đông; Hạ viện Indonesia phê chuẩn thỏa thuận phân định EEZ với Philippines; Đô đốc Mỹ chỉ trích Trung Quốc thay đổi nguyên trạng ở Biển Đông.
-(Bloomberg 5/5) Tillerson ‘Emphatic’ About Need to Halt South China Sea Buildup: Militarization and construction in the South China Sea must stop while territorial disputes in the area are worked out. -(Lawfareblog 5/5) ASEAN Soft-Pedals South China Sea Disputes: During the plenary and summit there was no leader that mentioned inclusion or made reference to the land reclamation, militarization...
-(Dantri 4/5) Ông Trump thay đổi chính sách đối phó với Trung Quốc ở Biển Đông?: Trong hơn 100 ngày cầm quyền đầu tiên của Tổng thống Donald Trump, Mỹ chưa đưa tàu Hải quân nào tới khu vực tranh chấp; (VOA 3/5) Ông Tập và ông Duterte điện đàm về Biển Đông -(VOA 4/5)Việt Nam phản đối lệnh cấm đánh bắt cá trên Biển Đông của Trung Quốc đã xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo...
Một trong những thách thức chiến lược đối với chính quyền Trump là khẳng định tầm nhìn về chiến lược tổng thể về biển ở khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương. Đây sẽ là sự mở rộng của chiến lược kiềm chế hành động trên biển của Trung Quốc.
Khi tới Jakarta, Phó Tổng thống Mỹ Mike Pence đã trở thành một quan chức hàng đầu đầu tiên trong chính quyền Tổng thống Donald Trump tới Đông Nam Á. Đây là sự kiện phản ánh các dấu hiệu cho thấy cách tiếp cận cũng như định hướng chính sách của Chính quyền Trump đối với không chỉ Indonesia, mà còn cả khối nói chung.