Theo logic phân tích bài viết, có khả năng Mỹ sẽ phải từ bỏ việc phi hạt nhân hóa Triều Tiên và chấp nhận Triều Tiên như là một nước sở hữu vũ khí hạt nhân.
-(Vnexpress 31/1) Chuyên gia Mỹ lo 20 năm nữa vẫn chưa có COC ở Biển Đông: Giám đốc AMTI đang tới các nước ASEAN để thúc đẩy sáng kiến Quản lý nghề cá và hợp tác môi trường ở Biển Đông; (Dantri 31/1) Việt Nam - Hoa Kỳ tái khẳng định các vấn đề về Biển Đông -(RFI 31/1) Trung Quốc ngày càng hung hăng hơn với Nhật Bản: Ngày 11/1, TQ đã triển khai khu trục hạm Type 054 và một tàu ngầm nguyên tử lớp...
Ngày 18/1 vừa qua, giới học giả và nhiều quan chức của Indonesia đã kêu gọi ASEAN cần phải tích cực, chủ động hơn trong năm 2018 để đối phó và giải quyết các vấn đề có liên quan đến nhiều quốc gia thành viên của Hiệp hội.
Ngày 17/1, tàu khu trục USS Hopper đã tiến vào vùng biển trong phạm vi 12 hải lý của Bãi cạn Scarborough. Giới chức Trung Quốc hoàn toàn có thể phớt lờ hoạt động của tàu USS Hopper, song phản ứng gay gắt của họ có thể là dấu hiệu cho thấy cường quốc này đã sẵn sàng đối đầu trực diện với Mỹ.
Việc cả 10 lãnh đạo nhà nước/chính phủ ASEAN được làm khách mời quan trọng trong lễ kỷ niệm Ngày Cộng hòa lần thứ 68 của Ấn Độ sẽ là một cột mốc nữa cho thấy mối quan hệ được nâng cấp đáng kể. Bất chấp sự kiện chưa từng có tiền lệ này, có một điều cần ghi nhận là mối quan hệ Ấn Độ-ASEAN đã không đạt mức như kỳ vọng.
Chắc chắn, ASEAN là quan trọng. Thiếu vắng ASEAN, các nước ở Đông Nam Á có thể tiếp tục lúng túng bởi những chia rẽ sâu sắc, sự thiếu tin tưởng và những hận thù. Không có ASEAN, có thể các nước ở Đông Nam Á sẽ vẫn là những con tốt và mục tiêu trong các cuộc tranh giành mượn tay kẻ khác của các cường quốc quan trọng ngoài khu vực.
Cách hành xử của tổng thống đã làm suy giảm danh tiếng và uy tín của Mỹ. Sớm hay muộn, may mắn của ông sẽ không còn. Và khi điều này trở thành sự thực, phí tổn thực sự của việc Trump trở thành tổng thống sẽ trở nên rõ ràng.
Chính sách "Chủ nghĩa hiện thực nguyên thủy". được định hướng bởi kết quả chứ không phải theo hệ tư tưởng" đồng thời dựa trên các giả định kép về sự cạnh tranh liên tục (nhất là giữa các nước lớn) và sự ảnh hưởng tích cực của các giá trị Mỹ trong vấn đề toàn cầu.
Khi tỷ lệ tín nhiệm năng lực lãnh đạo toàn cầu của Trung Quốc tăng lên thì rõ ràng có nhiều cách để Mỹ có thể được lợi bằng việc học hỏi kinh nghiệm từ Bắc Kinh.
Trong năm 2017, chính phủ Úc đã thừa nhận thời kỳ trật tự toàn cầu hình thành thế giới kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai không bị thách thức hoặc thay đổi dường như đã kết thúc.