ASEAN cần phải giải quyết các vấn đề cấp bách và phức tạp như định nghĩa về quân sự hóa, liệu COC có cần tính ràng buộc và phạm vi địa lý áp dụng trước khi tiến tới đồng thuận về những nguyên tắc làm giảm tranh chấp biển ở Biển Đông.
Trật tự toàn cầu phổ biến được xây dựng dựa việc nhận thức rằng có đồng minh đồng nghĩa với thỏa hiệp với ý chí chủ quyền khác. Nước Mỹ giờ phải quyết định xem thỏa hiệp đó có đáng giá để duy trì một trật tự hay thay vào đó, tranh đấu với Nga và Trung Quốc để giành được thiện cảm từ các nước và các khối.
Sự chuyển hướng mạnh mẽ khỏi quan điểm truyền thống vốn thường dựa vào đồng minh hiệp ước là Mỹ của Manila đã khiến dư luận trong nước và khu vực không khỏi choáng váng, nhất là trong bối cảnh tham vọng về chủ nghĩa mở rộng lãnh thổ của Trung Quốc ngày càng lộ rõ.
Nhật Bản đang tìm cách lấp đầy khoảng trống trong quan hệ đối tác với các nước châu Á. Mục đích trước mắt không phải là chống lại hay kiềm chế Trung Quốc mà thay vào đó là lấp khoảng trống mà Mỹ để lại trong các điều khoản về xây dựng quy tắc và kinh tế.
Việc tổ chức tập trận chung Mỹ - Indoneisa gần quần đảo Natuna sẽ giúp tăng cường quan hệ đối tác an ninh giữa hai nước và cho Trung Quốc thấy rằng Indonesia sẽ không còn áp dụng một cách tiếp cận thụ động đối với các mối quan tâm ở Biển Đông.
Mỹ không phải có được uy tín của mình từ những lời nói của riêng người đứng đầu chính quyền, nhưng cách hành xử của Trump đã mang lại những hệ quả.
-(The Interpreter 22/2) “Global Britain” on the line in the South China Sea: If the UK is to influence the calculations of China and other actors in the Indo-Pacific region, it requires a sustained and regular presence, not a PR stunt intended for audiences at home. -(The Diplomat 20/2) Duterte: China's South China Sea Installations Aimed at the United States, Not the Philippines: The Philippine...
-(Thanhnien 23/2) Tàu cá Trung Quốc đánh bắt nhiều nhất thế giới, tập trung ở Biển Đông nhưng cũng vươn xa đến tận châu Phi và châu Mỹ; Điểm yếu của Trung Quốc ở Biển Đông -(VOA 22/2) Trung Quốc đưa tàu nghiên cứu mới ra Biển Đông: Tàu Haimeng sẽ nghiên cứu về nguồn hải sản, môi trường biển và thăm dò dầu khí; (Soha 21/2) BTQP Lorenzana: Chiến cơ TQ từ Biển Đông có thể dội bom Philippines trong 15...
Gần 20 năm thả nổi chiến lược đã rơi vào tay Trung Quốc và Nga. Nước Mỹ cần hiểu rằng họ chính là nước hưởng lợi đầu tiên của hệ thống quốc tế hiện hành và là cường quốc duy nhất có khả năng và nguồn lực để bảo vệ hệ thống này khỏi bị tấn công.
Thách thức do Trung Quốc gây ra không giống như bất cứ thách thức nào Mỹ từng đối mặt. Trong thập kỷ qua, nhận thức ngày càng tăng về thực tế này đã bắt đầu thúc đẩy những sự thay đổi trong học thuyết quân sự, tư thế sức mạnh và ngoại giao của Mỹ. Tuy nhiên các lĩnh vực kinh tế trong chiến lược hiện nay của Mỹ về cơ bản vẫn không thay đổi. Nước Mỹ và tổng thống Donald Trump cần làm gì?