Một cuộc chiến tranh giữa hai nước vẫn ít có khả năng xảy ra, nhưng triển vọng đối đầu quân sự - ví dụ như xuất phát từ một chiến dịch quân sự của Trung Quốc nhằm vào Đài Loan – không còn là không thể như trước kia. Và xác suất một cuộc đối đầu như vậy leo thang thành hạt nhân đã cao hơn những gì mà hầu hết các nhà phân tích và hoạch định chính sách vẫn hình dung.
Mỹ - Trung đối thoại ngoại giao và an ninh lần hai; Việt Nam phản đối Trung Quốc xây dựng trạm quan trắc ở Trường Sa; Philippines - Trung Quốc không ký thỏa thuận thăm dò ở Biển Đông; Nhật Bản hỗ trợ năng lực quốc phòng cho Philippines; Indonesia nhấn mạnh tầm quan trọng của COC
Sáng 08/11/2018, tại thành phố Đà Nẵng, Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 10 với chủ đề “Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển khu vực” do Học viện Ngoại giao (DAV), Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông (FESS) và Hội Luật gia Việt Nam (VLA) đồng tổ chức đã khai mạc.
Trung Quốc cảnh báo Mỹ không can thiệp vào vấn đề Biển Đông và ngang nhiên vận hành trạm khí tượng ở Trường Sa; Philippines - Trung Quốc cam kết cùng duy trì hòa bình Biển Đông; Tư lệnh Hải quân Mỹ cam kết thúc đẩy tự do hàng hải trên Biển Đông.
Học viện Ngoại giao Việt Nam (DAV), Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông (FESS) và Hội Luật gia Việt Nam (VLA) trân trọng thông báo Hội thảo Khoa học Quốc tế Biển Đông lần thứ 10 với chủ đề: “Hợp tác vì An ninh và Phát triển Khu vực” sẽ được tổ chức trong hai ngày 8-9 tháng 11 năm 2018 tại Thành phố Đà Nẵng, Việt Nam.
ASEAN - Trung Quốc lần đầu diễn tập chung trên biển; Việt Nam kiên trì giải quyết các tranh chấp hòa bình; Malaysia phản đối cường quốc phô diễn sức mạnh ở Biển Đông; Pháp tăng cường sự hiện diện ở khu vực; Hải quân Anh cam kết thúc đẩy tự do hàng hải ở Biển Đông.
Bài phát biểu của ông Ngô Sỹ Tồn nhận định tình hình Biển Đông mà ông đã nắm được qua cuộc trao đổi với chuyên gia, học giả các viện nghiên cứu chính sách nhân chuyến công tác tới Mỹ, Nhật Bản và Úc gần đây, đồng thời đưa ra một số phán đoán và phân tích về tình hình địa chính trị ở Biển Đông hiện nay.
Vài năm trở lại đây, vấn đề khai thác chung tài nguyên dầu khí ở Biển Đông giữa Trung Quốc và Philippines thu hút sự chú ý rất lớn từ các quốc gia trong và ngoài khu vực. Trên quan điểm của Trung Quốc, triển vọng khai thác chung giữa hai nước có khả thi? Cần phải giải quyết những thách thức nào để đi đến thỏa thuận khai thác trên thực tế?
Trung Quốc bác bỏ việc Mỹ cáo buộc quân sự hóa Biển Đông; Trung Quốc – Philippines tham vấn song phương lần thứ 3 về Biển Đông; Mỹ kêu gọi minh bạch về Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông; ADMM thứ 12 thông qua Bản Hướng dẫn về Chạm trán Bất ngờ trên Không; Nhật Bản chỉ trích hành động đơn phương của Trung Quốc ở Biển Đông.
Philippines trấn an Trung Quốc về hoạt động diễn tập với Mỹ; Malaysia bày tỏ lo ngại về việc quân sự hóa Biển Đông; Tổng thống Trump 'chỉ trích’ chính quyền tiền nhiệm về vấn đề Biển Đông; Australia - Nhật Bản phản đối hoạt động quân sự hóa Biển Đông.