Nhiều nhà phân tích chứng minh sức mạnh hải quân Trung Quốc gia tăng mạnh mẽ đến mức Úc cần phải tái chiến lược quốc phòng ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Tuy nhiên, chính quyền liên Đảng Tự do Dân tộc của Úc chưa đánh giá đúng mức về sức mạnh quân sự của Nga ở khu vực.
Trong năm đầu tiên, đặc biệt là trong những tháng đầu Donald Trump trở thành tổng thống Mỹ, báo chí nhà nước và các học giả Trung Quốc thường cho rằng ông là một người bốc đồng, hay chính xác là một con "hổ giấy". Nhưng xem ra, hiện giờ họ đã nhìn Trump với con mắt khác.
Trong chuyến thăm chính thức 3 ngày tới Bắc Kinh cuối tháng 10, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã nhất trí sắp xếp lại mối quan hệ song phương dựa trên 3 nguyên tắc chính: “thay đổi từ cạnh tranh sang hợp tác”; “thúc đẩy mối quan hệ thành đối tác, không phải là mối đe dọa”; và “phát triển một cơ chế thương mại tự do và công bằng”.
Bước sang năm thứ 5, nếu BRI là cách để Trung Quốc thúc đẩy cải cách và mở cửa, Trung Quốc phải cho phép sự linh hoạt thay vì áp dụng một công thức phát triển “không có gì mới mẻ” cho các nước đối tác.
Trung Quốc đã nổi lên là một cường quốc kinh tế, và mong muốn trở thành cường quốc trong mọi lĩnh vực. Trung Quốc đang phát triển một chiến lược gắn kết và tổng thể nhằm khẳng định, nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày thành lập nước, là một cường quốc hình mẫu về kinh tế, quân sự, ngoại giao, chính trị và ý thức hệ. Trung Quốc còn dự định đề xuất một mô hình phát triển và quản trị đất nước thực sự, và tiến...
Cho đến nay, những số liệu mới xuất hiện trong lĩnh vực kinh tế sau khi Philippines nối lại quan hệ hữu nghị với Trung Quốc vẽ lên một bức tranh hỗn tạp. Đầu tư và thương mại không tăng nhiều, nhưng lượng du khách và lao động lại tăng lên. Xét tới các vấn đề an ninh quốc gia có liên quan tới Trung Quốc, những xu hướng này rõ ràng cần phải được giám sát.
Dù có sự quan tâm rộng lớn đối với Đông Nam Á, Ấn Độ liên tục bị chỉ trích vì lập trường cứng rắn về các thỏa thuận thương mại với ASEAN. Hơn nữa, Ấn Độ thường được so sánh với các đối tác đối thoại Đông Á của ASEAN để làm nổi bật sự can dự hạn chế về mặt kinh tế của nước này với ASEAN. Tại sao ASEAN và Ấn Độ lại có một mối quan hệ kinh tế hạn chế như vậy?
Để khôi phục được vị thế, Mỹ và các đồng minh của nước này cần phải điều chỉnh lại cách hiểu của họ về chiến dịch của Trung Quốc trên Biển Đông và định hướng lại chiến lược của Mỹ nhằm đánh bại nó.
ASEAN nhấn mạnh việc giải quyết hòa bình tranh chấp biển; Trung Quốc trấn an khu vực về COC; Singapore lo sợ ASEAN phải chọn bên giữa Mỹ và Trung Quốc; Indonesia thúc đẩy khái niệm Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương; Nhật Bản lo ngại các hành động quân sự hóa ở Biển Đông.
Ai mới thực sự là kẻ thù của Trung Quốc? Có phải là Mỹ không? Hay là Nhật Bản? Nga? Nếu bình tĩnh suy nghĩ về mọi việc, thì có lẽ câu trả lời không nằm trong số đó. Kẻ thù của Trung Quốc là chính mình.