Một số quan điểm cho rằng chính sách quyết đoán của Trung Quốc trên Biển Đông và các vùng biển lân cận khác là do chủ nghĩa dân tộc thúc đẩy. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng chủ nghĩa dân tộc chỉ là một công cụ Trung Quốc sử dụng để thị uy sức mạnh, qua đó gây sức ép lên các bên yêu sách khác và các cường quốc bên ngoài. Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu mối tương quan và tác động qua lại giữa...
New Delhi đang mở rộng sự hiện diện quân sự của họ ở khắp Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương trong bối cảnh Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng ở khu vực này. Dù còn thua xa Trung Quốc về tài chính cũng như cấp độ và quy mô hiện đại hóa quân đội, nhưng Ấn Độ có ưu thế địa lý và sự hậu thuẫn mạnh mẽ của quốc tế nhằm thúc đẩy những tính toán theo hướng mà New Delhi mong muốn.
Tháng 3/2018, nhóm các nhà nghiên cứu do chính phủ Trung Quốc tài trợ đã công bố công trình công bố bằng chứng mới thể hiện đường chữ U là đường biên giới trên biển của Trung Quốc. Mặc dù đây chỉ là xuất bản của một nhóm nhà nghiên cứu, nhưng nó có ý nghĩa quan trọng bởi nó là một trong số ít các công trình về chủ đề liên quan được xuất bản sau Phán quyết của Toà Trọng tài vụ kiện Philippines và Trung...
Toàn cầu hóa đã kết nối vận mệnh của mọi nền kinh tế. Donald Trump, với tham vọng bảo vệ lợi ích kinh tế Mỹ, đã làm rung chuyển toàn bộ hệ thống. Đó là chất Mỹ điển hình khi dám đứng ra cáng đáng mọi hậu quả. Liệu Tổng thống Mỹ Trump còn có khả năng chống đỡ trước các cuộc tấn công dữ dội ở trong nước mà chính ông là mục tiêu.
Tài liệu phân tích các quy tắc điều chỉnh hành vi và thực tiễn sử dụng vũ lực giữa các quốc gia trong các tranh chấp lãnh thổ, trong đó có nhiều liên hệ tới tranh chấp Biển Đông. Nghiên cứu Biển Đông xin giới thiệu tới độc giả tham khảo.
Bài viết dưới đây sẽ rà soát lại những cơ chế hợp tác song phương và đa phương hiện nay trong khu vực mà Việt Nam đang tham gia trong lĩnh vực phòng chống tội phạm trên biển như chống cướp biển, chống buôn lậu, khủng bố; đồng thời nêu ra những thách thức mà các nước trong khu vực phải đối mặt khi thúc đẩy quá trình hợp tác chống tội phạm trên biển trong khu vực.
Ngày 4/12/2018, tại Hà Nội, Hội thảo quốc tế về “Thúc đẩy hợp tác an ninh biển ở Biển Đông” được Học viện Ngoại giao (DAV), Đại sứ quán Anh, Đại sứ quán Australia phối hợp đồng tổ chức tại Hà Nội. Hội thảo có sự tham dự của 120 đại biểu, trong đó có các học giả từ các nước trong và ngoài khu vực, đại diện gần 30 phái đoàn ngoại giao tại Việt Nam, các chuyên gia và học giả Việt Nam trên lĩnh vực an...
Chiều ngày 9/11/2018, tại Đà Nẵng, sau hai ngày làm việc, Hội thảo Quốc tế lần thứ 10 về Biển Đông với chủ đề “Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển khu vực” do Học viện Ngoại giao (DAV), Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông (FESS), và Hội Luật gia Việt Nam (VLA) tổ chức đã kết thúc tốt đẹp.
Trung Quốc âm thầm xây dựng cấu trúc trên đá Bông Bay; Việt Nam phản đối Trung Quốc xâm phạm chủ quyền ở Hoàng Sa, Trường Sa; Trung Quốc và Philippines ký MOU về Hợp tác khai thác dầu khí ở Biển Đông; Máy bay B-52 của Mỹ tiếp tục bay qua Biển Đông; Hải quân Nga - Brunei diễn tập trên Biển Đông.
"Họ có vẻ gượng ép". Cựu Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Richard Armitage đã mô tả như vậy khi Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình gặp nhau lần đầu tiên hồi năm 2014 bên lề Hội nghị Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương diễn ra tại Bắc Kinh. Không có tình bạn nào giữa hai người.