Bắc Kinh có thể đã kết luận rằng phương thức ngoại giao kiên trì sẽ làm lỡ thời cơ của nước này ở Biển Đông. Theo nhận định của Trung Quốc, đây là thời điểm cần phải hành động – và chiếm ưu thế trong cuộc cạnh tranh. Bài học năm 1974: Thời gian là yếu tố đóng vai trò quyết định.
Khi mà CPC hạ thấp vấn đề tranh chấp lãnh thổ tại Biển Đông trong tuần Hội nghị cấp cao ASEAN tháng 6 tại Phnom Penh vừa qua là ví dụ hiếm có minh chứng Chính phủ CPC phản đối nước láng giềng Việt Nam, đồng minh của CPC trong bối cảnh quốc tế hiện nay.
Trước sự bành trướng ảnh hưởng của Trung Quốc ngày càng tăng, đặc biệt là tại khu vực Đông Nam Á, đe dọa sự thống trị của Mỹ ở Thái Bình Dương, hạn chế không gian hoạt động của Mỹ. Do vậy Mỹ đang củng cố thế đứng chiến lược tại Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Nam Thái Bình Dương.
Trong vấn đề Biển Đông, vai trò của Úc là quá mờ nhạt. Do đó, bằng kinh nghiệm lịch sử của mình, nước này nên chủ động can dự vấn đề với vai trò trung gia hòa giải.
Báo TQ: Mỹ đang tích cực tại Châu Á – Thái Bình Dương trong những năm gần đây. Mỹ đã tuyên bố đảo Điếu Ngư nằm trong phạm vi Hiệp ước An ninh chung Mỹ - Nhật và sử dụng tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc với một số thành viên trong ASEAN để tăng cường can dự vào Biển Đông
Theo Quỹ Heritage, việc tập đoàn dầu khí hải dương Trung Quốc CNOOC mua thành công công ty dầu khí Nexen của Canada với giá 15 tỉ USD sẽ là thương vụ mua lớn nhất do Trung Quốc thực hiện trong chiến dịch đầu tư ra bên ngoài, và điều này sẽ gây nhiều hệ lụy cho chính quyền Obama.
Trung Quốc thực sự đang phải đối mặt với những thách thức to lớn mà chính nước này tạo ra: suy thoái môi trường, dân số lão hóa, bất bình đẳng thu nhập, tham nhũng tràn lan, bạn bè ngày càng xa lánh…Liệu Trung Quốc có đủ khả năng để thay thế Mỹ trong một tương lai không xa?
Trong một bài viết đăng trên tạp chí "Địa chính trị", chuyên gia Francis Daho phân tích ý nghĩa, nguyên nhân và nguy cơ nảy sinh từ chuỗi căng thẳng mới đây giữa Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản và nhiều nước Đông Nam Á - trong đó có Philíppin và Việt Nam - và được đẩy lên sau thất bại của hội nghị Ngoại trưởng ASEAN ngày 12/7 tại Phnôm Pênh.
Bàn về các yếu tố cấu thành địa chính trị - kinh tế của khu vực Đông Nam Á trong bối cảnh hiện nay; vai trò và cách hành xử của Inđônêxia với tư cách là một nước lãnh đạo khu vực có sức ảnh hưởng ngày càng tăng trong chính sách của các nước lớn, học giả Beginda Pakpahan[1] – có bài viết đăng trên tờ “Bưu điện Giacácta”, nhan đề: “Địa chính trị và địa kinh tế ở Đông Nam Á: Vị trí nào của Inđônêxia?”.Sau...
Hai chuyên gia nghiên cứu về Biển Đông Dương Danh Huy (tại Anh) và Phạm Thanh Vân (tại Pháp) thuộc Quỹ Nghiên cứu Biển Đông Nam Á, một tổ chức nghiên cứu độc lập do các chuyên gia Việt Nam ở nước ngoài thành lập, vừa có bài viết đánh giá về tính pháp lý của Việt Nam ngày nay trong việc kế thừa chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Dưới đây là nội dung bài nhận định do tác giả Dương Danh Huy...