Bàn về kết quả Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng lần thứ nhất, ý nghĩa của diễn đàn này, quan điểm, khả năng diễn biến tương tác giữa Mỹ và Trung Quốc về các vấn đề an ninh trong quan hệ với ASEAN và vai trò của ASEAN trong cơ cấu khu vực đang nổi lên, ông Tan Seng Chye, cựu đại sứ Xinhgapo tại Ôxtrâylia, Thái Lan, chuyên gia cao cấp Trường Nghiên cứu quốc tế S.Rajaratman (RSIS), Đại học...
Từ lâu Bắc Kinh luôn rao giảng về chính sách “trỗi dậy hòa bình”, “xã hội hài hòa”, “cùng thắng”, “chống bá quyền”…Đó đều là những mỹ từ mà nước này sử dụng nhằm trấn an và xua tan đi mối lo của láng giềng về “mối đe dọa” Trung Quốc. Và thực sự nước này đã thành công. Tuy nhiên, những hành động của Trung Quốc xung quanh vụ va chạm gần đây lại tạo điều kiện cho thuyết “mối đe dọa” Trung Quốc quay trở...
Bàn về những thành công của ADMM + vừa qua tại Hà Nội cũng như những thách thức trong tương lai, David Capie, ĐH Wellington và Brendan Taylor, ĐHQG Australia đã có một số đáng giá và bình luận về Hội nghị.
Việc Trung Quốc đang đẩy mạnh xây dựng quân sự đang làm căng thẳng leo thang tại khu vực Biển Đông khi các quốc gia tái xác nhận những tuyên bố chủ quyền của mình với các bãi đá nhỏ nhưng mang tính chiến lược cao. Đề cập đến vấn đề này, ngày 10/10 trên tờ “Bưu điện Hoa Nam buổi sáng” của Hồng Công đăng bài viết của tác giả Greg Torode, trưởng đại diện châu Á của báo này với nhan đề “ Vùng biển động...
Những phản ứng “cuồng loạn” của Bắc Kinh với Nhật Bản, những hành động hung hăng gây mất ổn định tại Biển Đông, sự giận dữ đối với phương Tây về trường hợp của Lưu Hiểu Ba là những chủ đề chính mà hầu hết trên các trang báo hiện nay đang “ưu ái”. Điều gì đã khiến cho Bắc Kinh có những hành động như vậy? Câu trả lời là cuộc bầu cử tại Bắc Kinh nhưng không một ai có thể biết rõ chính xác ai đứng đằng...
Thời gian gần đây, tại Trung Quốc, khi đề cập đến vấn đề Biển Đông thì cụm từ “lợi ích cốt lõi” dường như không còn được nêu ra. Giải thích phần nào cho điều này, trên Thời báo hoàn cầu ngày 25/10 đăng bài: “Lợi ích của Trung Quốc ở Nam Hải (Biển Đông) thuộc loại nào” của Phó Chủ nhiệm Phòng nghiên cứu chiến lược quốc tế, Sở nghiên cứu chính trị và kinh tế thế giới, Viện Khoa học xã hội Trung Quốc...
Gần đây, nhiều nhà phân tích đang cho rằng chính sách đối ngoại của Trung Quốc không thực sự nằm trong tay các nhà ngoại giao. Vậy điều gì đã ảnh hưởng đến điều này? Đề cập đến vấn đề này, ngày 12/10, trang VOA đăng bài của William Ide với nhan đề " Những thành phần ảnh hưởng đến đường lối đối ngoại của Trung Quốc" (Researchers Try to Explain Chinese Foreign Policy Decision Making ). Dưới đây...
Đối với vấn đề Biển Đông, Trung Quốc luôn thể hiện cách tiếp cận mâu thuẫn qua yêu sách về Đường Lưỡi Bò. Một mặt Trung Quốc tiếp cận theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS), mặt khác Trung Quốc cũng lại diễn giải về không gian biển của mình theo cách tiếp cận đơn phương từ phía Trung Quốc. Đó là nội dung bài viết gửi cho NCBD ngay trước Hội thảo tại Hải Nam của James Clad...
Sự phát triển mạnh mẽ của Trung Quốc về quốc phòng, đi kèm với đó là thái độ quyết đoán của nước này trong vấn đề tranh chấp lãnh thổ đã khiến cho tình hình khu vực trở thành nơi tập trung mâu thuẫn về biển – quân sự. Rõ ràng, nếu như Trung Quốc thành công trong các yêu sách của mình, một tương lai ảm đạm cho khu vực là điều khó tránh khỏi.