KẾT QUẢ TÌM KIẾM : 7286

BỘ LỌC :

THỜI GIAN

Hai cực Mỹ- Trung trong cơ cấu đa cực ở châu Á

Hội nghị cấp cao tại Hà Nội lần này đã có dấu hiệu dự báo về sự nổi lên của cơ cầu đa cực tại châu Á với hai nhân vật chính là Trung Quốc và Mỹ. cùng với đó là sự tham gia tích cực của Ấn Độ, Nhật Bản…Dự báo về điều này, ngày 1/11 tờ New York Times đăng bài “ Hai cực Mỹ - Trung trong cơ cấu đa cực ở châu Á” (Two Among Many).

09/11/2010

Thông tin chung về Hội thảo

Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ hai "Biển Đông: Hợp tác vì An ninh và Phát triển trong Khu vực" do Học viện Ngoại giao và Hội Luật gia Việt Nam đồng tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh từ 10-12/11/2010: Xem chương trình Hội thảo bằng tiếng việt tại đây, Thông tin tổng quan về Hội thảo (tiếng Anh): Chương trình, Thành phần đại biểu; Tóm tắt các...

09/11/2010

Tổng thuật nội dung Hội thảo quốc tế 2

Từ 11-12/11/2010, tại Khách sạn New World Hotel Saigon, Học viện Ngoại giao và Hội Luật gia Việt Nam đồng tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế về Biển đông lần thứ hai với chủ đề: “Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu vực”. Một số nội dung chính như sau:  

13/11/2010

Các cường quốc đang tiến ra biển Đông Á

Hàng loạt những sự kiện “nóng” gần đây trên thế giới đều hướng về biển châu Á. Điều này cho thấy tầm quan trọng của khu vực châu Á trong chiến lược toàn cầu của các cường quốc. Về vấn đề này, PGS. TS. Nguyễn Hồng Thao có bài viết gửi riêng cho NCBĐ.

16/11/2010

Bắc Kinh đang lo sợ chính những người dân của mình?

Cuộc va chạm mang tính ngoại giao về Biển Hoa Đông đã lắng dịu, nhưng một vấn đề lớn hơn về chính sách đối ngoại đang chờ đợi: quần chúng mới được trao quyền của Trung Quốc sẽ không nhận từ “không” cho câu trả lời, và Bắc Kinh đúng là đang hoảng sợ. Tạp chí “Foreign Policy” số ra gần đây có bài “Có phải Bắc Kinh đang lo sợ chính những người dân của mình?” ( Is China Afraid of Its Own People? ) phân...

16/11/2010

Báo Đức viết về Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần 2

Hội nghị khoa học quốc tế về Biển Đông tại Thành phố Hồ Chí Minh kết thúc ngày 12/11/2010, với phần thảo luận về các kinh nghiệm giải quyết tranh chấp và quản lý xung đột tại vùng Biển Đông, cũng như các biện pháp thúc đẩy hợp tác nhằm bảo đảm hòa bình và ổn định trong vùng.  

17/11/2010

Tình hình Biển Đông năm 2010: Đánh giá từ Ấn Độ

Gần như có một chân lý trong lịch sử là cứ khi nào một sự can thiệp lớn về địa chính trị bởi một cường quốc thế giới diễn ra thì rất hiếm khi có thể trở lại được nguyên trạng trước đó (status quo ante). Điều tương tự cũng đã xảy ra ở khu vực Biển Đông trong năm 2010, khi sự phát triển về kinh tế và quân sự của Trung Quốc đã đạt đến mức vượt trên cả sức mạnh của các quốc gia khác trong khu vực Biển...

17/11/2010

Tổng hợp dư luận trong và ngoài nước về Hội thảo quốc tế lần 2

-(MIMA) 2nd International Workshop on the South China Sea : Cooperation for Regional Security and Development - Một vài đánh giá của Viện Nghiên cứu biển Malaysia về nội dung Hội thảo quốc tế về Biển Đông lần 2 -(M & C 12/11) South China Sea tensions cooling, experts say ;(Bloomberg 11/11) Disagreements Over Claims in South China Sea Are Intractable, Thayer Says -( Scribd ) Phỏng vấn GS. Cathayer...

17/11/2010

Trung Quốc, Hoa Kỳ và Biển Đông: Một quan điểm từ bên ngoài

Bài tham luận của Tướng (nghỉ hưu) Daniel Scheaffer, Trung tâm nghiên cứu châu Á 21 của Pháp, đề cập đến những diễn biến mới trong tình hình Biển Đông thời gian gần đây, đặc biệt chú ý phân tích đến lý do tại sao Trung Quốc lại đang dùng mọi biện pháp để cố chứng minh là có chủ quyền đối với gần như toàn bộ Biển Đông.

17/11/2010