Tin tức Biển Đông trên phương tiện thông tin trong và ngoài nước từ ngày 13 đến 16 tháng 9.
Những năm gần đây, tình hình tranh chấp Hoa Đông và Biển Đông xuất hiện hàng loạt diễn biến đáng báo động, đe dọa đến môi trường khu vực. Là nước châu Á – Thái Bình Dương, Mỹ có lợi ích trong việc đảm bảo ổn định khu vực này. Vậy Mỹ có thể làm gì để duy trì hòa bình và ổn định trong khu vực, đồng thời giúp các bên liên quan quản lý và giải quyết các tranh chấp trên biển?
Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các cường quốc trong khu vực đã gây ra những tác động lớn, cả tích cực lẫn tiêu cực đối với các nước Đông Nam Á, nhất là Indonesia - quốc gia lớn nhất khu vực. Indonesia cần thể hiện vai trò chủ động hơn để làm dịu căng thẳng, xây dựng các khuôn khổ hợp tác giúp giải quyết bất đồng trong khu vực.
Quỹ Hỗ trợ nghiên cứu Biển Đông là quỹ xã hội hoạt động không vì lợi nhuận, nhằm mục đích hỗ trợ, tài trợ cho việc nghiên cứu, viết bài về Biển Đông của tầng lớp trí thức, đặc biệt là các học giả, nhà nghiên cứu, nghiên cứu sinh, sinh viên trong và ngoài nước.
Thông báo về kết quả vòng chấm viết các bài tham dự Chương trình Hỗ trợ nghiên cứu Biển Đông nhằm chọn các bài viết chất lượng vào vòng thuyết trình sẽ được tổ chức tại Học viện Ngoại giao.
Tin tức Biển Đông trên phương tiện thông tin trong và ngoài nước ngày 17 tháng 9.
Nhằm thúc đẩy và thực hiện giấc mơ Trung Hoa, ông Dương Khiết Trì, Ủy viên Quốc vụ viện Trung Quốc phân tích ba vấn đề mà ngoại giao Trung Quốc cần thực hiện: triển khai các sáng kiến ngoại giao mới; đổi mới lý luận và thực tiễn ngoại giao; tích cực nghiên cứu và áp dụng những thành tựu đổi mới về lý luận và thực tiễn trong công tác ngoại giao.
Tin tức về Biển Đông trên phương tiện thông tin trong và ngoài nước ngày 18 tháng 9.
Để khởi động đàm phán Bộ Quy tắc ứng xử (COC) trên Biển Đông có tính ràng buộc về pháp lý, gần đây Trung Quốc và ASEAN tiến hành tham vấn tại Tô Châu. Dưới đây là hai bài viết của hai tác giả là Đinh Cương và Ngô Sỹ Tồn về quan điểm và sự cần thiết của Trung Quốc trong việc đạt được COC.
-(TT 27/9) Nga sẽ hạn chế quan chức Nhật đến đảo tranh chấp: Bộ Ngoại giao Nga ngày 26-9 tuyên bố sẽ cấm cấp visa đi lại cho các quan chức Nhật đến quần đảo tranh chấp Kuril nếu Tokyo tiếp tục đưa ra các tuyên bố khẳng định chủ quyền tại đây; (KT 27/9) Chiến hạm Mỹ bắn pháo trên Biển Đông -(PLTP 27/9) Nhật muốn quyền tự vệ tập thể: Thủ tướng Nhật hy vọng sẽ thúc đẩy sửa đổi cách diễn giải hiến pháp...