-(SM 27/9) Đường tới COC vẫn gập ghềnh quanh co: Để chạm tới vạch đích là ký kết COC với Trung Quốc, ASEAN còn phải đi một chặng đường dài với nhiều khúc quanh bởi khát vọng quyền lực của Bắc Kinh tại Biển Đông là quá lớn, trong khi chính trong nội bộ khu vực cũng đang có nhiều thành viên coi trọng lợi ích của riêng quốc gia mình; (TN 27/9) Nhật tăng cường hợp tác an ninh biển

-(GD 27/9) Trung Quốc sẽ dùng tàu đệm khí Zubr ở cả Biển Đông và Hoa Đông?: Máy bay Osprey của Nhật-Mỹ và tàu đệm khí Zubr Trung Quốc có thể đối đầu, nhưng ưu thế hiện vẫn thuộc về Mỹ, trong khi Nhật Bản đang phát triển tên lửa; Hoàn Cầu cố ý "gài" người phát ngôn BQP Trung Quốc về cảng Cam Ranh?

-(BBC 26/9) COC giải quyết tranh chấp Biển Đông?: Asean và Trung Quốc lần đầu tiên đã tiến hành “tham vấn chính thức” ở cấp quan chức cao cấp về việc xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC); (RFI 26/9)Đài Loan thử hỏa tiễn phòng không chống tấn công giả định từ Trung Quốc

-(KT 26/9) Việt Nam xây nhà máy sửa chữa tàu chiến ở Cam Ranh?: Theo báo chí Nga, Việt Nam đang có ý định xây dựng nhà máy sửa chữa tàu chiến tại Cam Ranh; (Vnplus 26/9) Việt-Trung đàm phán lĩnh vực ít nhạy cảm trên biển

-(ANTD 26/9) Nga bán tàu ngầm Amur cho Ấn Độ, Trung Quốc lại lo: Nga sẽ tham gia gói thầu cung cấp 6 tàu ngầm thông thường cho hải quân Ấn Độ và loại tàu ngầm Nga đưa ra đấu thầu chính là tàu ngầm AIP Amur-1650 mà Trung Quốc đang thèm khát; (TN 26/9) Nhật và Trung Quốc sẽ dùng máy bay không người lái nếu xung đột

-(SM 26/9) Máy bay không người lái đẩy Biển Đông, Hoa Đông tới gần xung đột: Những căng thẳng trên Biển Đông, Hoa Đông đang bị dồn nén khiến nguy cơ xung đột có thể xảy ra bất kỳ lúc nào nếu có một “mồi lửa”. Một trong những tác nhân đang gây xáo trộn tình hình chính là máy bay không người lái

-(KT 26/9) Trung Quốc tập trận săn tàu ngầm trên Biển Đông: Tân Hoa xã đưa tin, Hạm đội Đông Hải (Trung Quốc) vừa thực hiện cuộc tập trận chống ngầm quy mô lớn tại khu vực Biển Đông vào ngày hôm qua; (VTC 26/9) Pháp sẽ góp phần quan trọng giải quyết tranh chấp Biển Đông

-(SM 26/9) Tàu hải quân Trung Quốc lượn lờ gần Trường Sa: Tàu bệnh viện Peace Ark của Hải quân Trung Quốc đã hoàn tất hải trình trong vòng 4 tháng qua, trong đó có đợt cơ động trái phép tại vùng biển gần quần đảo Trường Sa của Việt Nam; (VNN 26/9) Pháp ủng hộ lập trường Việt Nam về Biển Đông

-(Infonet 26/9) Biển Đông: Hòn đảo phòng thủ "sát vách" với Trung Quốc: Rất gần đá Châu Viên do Trung Quốc chiếm đóng bất hợp pháp vào cuối thập niên 80, đảo Đá Đông như điểm tiền tiêu, hàng phòng thủ vững chắc bảo vệ thị trấn Trường Sa (thủ phủ huyện đảo Trường Sa); Sự im lặng khó hiểu của Australia ở Biển Đông

-(GD 26/9) Tàu hải quân Trung Quốc đến Campuchia, cơ động ven chuỗi ngọc trai: Một báo cáo của Bộ Quốc phòng Ấn Độ cảnh báo những mối đe dọa nghiệm trọng gây ra bởi sự hiện diện ngày càng tăng của hải quân Trung Quốc trên Ấn Độ Dương và Trung Quốc đang cố gắng giành quyền kiểm soát tuyến hàng hải trọng yếu và nhạy cảm này; ASEAN tôn trọng nhưng không có nghĩa là cúi đầu trước Trung Quốc

-(TT 25/9) Nga đóng hai tàu khu trục mới cho Việt Nam: Ngày 25-9, truyền thông Nga đưa tin xưởng đóng tàu Zelenodolsk ở Kazan (CH Tatarstan thuộc Nga) đã bắt đầu đóng hai tàu khu trục nhỏ lớp Gepard cho Hải quân Việt Nam; (RFI 25/9) Đài Loan tiếp nhận phi cơ săn tầu ngầm đầu tiên do Mỹ cấp

-(VNN 25/9) TQ 'sốt vó' vì Nhật lắp đặt vũ khí khủng trên biển: Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã bày tỏ lo ngại sau Nhật Bản cho triển khai lắp đặt các vũ khí tối tân trong hai ngày liên tiếp; Cuộc chiến hình ảnh Philippines-TQ ở Biển Đông

-(Infonet 25/9) Mỹ, Trung, Nhật đua nhau “tán tỉnh” ASEAN: ASEAN gần đây thu hút sự chú ý ngoại giao đáng kể. Điều này là do sự thay đổi mối quan tâm địa chính trị của các cường quốc trên thế giới, buộc ba ông lớn - Nhật Bản, Trung Quốc và Mỹ - phải ra sức “tán tỉnh”; Mỹ - Trung “đọ” vũ khí quyết liệt trên biển Hoa Đông

-(SM 25/9) Trung Quốc-Campuchia ngày càng khăng khít: Ngay sau khi ông Hun Sen tuyên thệ nhậm chức Thủ tướng Campuchia, phía Trung Quốc đã lập tức chúc mừng và ca ngợi mối quan hệ thâm sâu đôi bên, đồng thời thể hiện các động thái củng cố hợp tác song phương; (Petrotimes 25/9) Nhật - Trung có thể đọ sức trên không?

-(GD 25/9) Tập Cận Bình sẽ bàn chuyện Biển Đông khi thăm Indonesia đầu tháng 10: "Dương Khiết Trì cũng đề nghị một số vấn đề khu vực và toàn cầu cần thảo luận tại cuộc họp song phương sắp tới, ví dụ như xung đột tại Syria và và tranh chấp Biển Đông", ông Djoko Suyanto cho biết; (Petrotimes 25/9) Sắp khai trương tuyến du lịch trên biển từ Trung Quốc tới vịnh Hạ Long

-(CP 24/9) Việt-Pháp: Xây dựng lòng tin chiến lược vì hoà bình, hợp tác và thịnh vượng: Trong khuôn khổ chuyến thăm Pháp, chiều 24/9, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã đến thăm và phát biểu tại Viện Quan hệ Quốc tế Pháp, một trong 10 viện nghiên cứu quan hệ quốc tế lớn nhất Châu Âu và là một trong 50 viện nghiên cứu lớn nhất thế giới; (RFI 24/9) Việt-Ấn tăng cường quan hệ quốc phòng với Trung Quốc trong tầm nhắm

-(SM 24/9) Trung Quốc lo lắng về radar của Mỹ đặt tại Nhật: Trung Quốc đã bày tỏ mối lo ngại về quyết định của Nhật Bản cho phép triển khai hệ thống radar phòng thủ tên lửa Mỹ, với mục đích ngăn chặn mối đe dọa từ phía Triều Tiên; (ANTD 24/9) Nhật Bản làm “rọ” nhốt hải quân Trung Quốc ở đảo Iwo Jima

-(GD 24/9) Thời báo Hoàn Cầu: Nhật Bản chỉ coi Quân đội Trung Quốc là "nông dân": Bộ Quốc phòng Nhật Bản thường xuyên coi Quân đội Trung Quốc là "quân đội nông dân", nhưng thực sự vẫn lo ngại trước mối đe dọa từ Trung Quốc; (Infonet 24/9) Bãi cạn Scarborough – 'chiến tranh hình ảnh' giữa Trung Quốc và Philippines

-(Vnplus 24/9) Tàu Trung Quốc vào vùng đặc quyền kinh tế Nhật Bản: Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản (JCG) thông báo chiều 24/9, họ đã phát hiện một tàu nghiên cứu hàng hải Trung Quốc đi vào Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Nhật Bản, gần tỉnh Kagoshima; (BDV 24/9) Lưới lợi ích và lưới vũ khí giăng ở Biển Đông

-(GD 24/9) Nhân Dân nhật báo TQ đổ lỗi cho Philippines kiếm cớ thoái thác COC: Nhân Dân nhật báo Trung Quốc cho rằng "một số nước Đông Nam Á" đã đặt quá nhiều kỳ vọng vào các cuộc đàm phán rằng nó sẽ vượt qua tất cả những trở ngại và thiết lập, ký kết COC"; (Infonet 24/9) Biển Đông: Lữ đoàn Hải quân đánh bộ 147 cơ động chi viện Trường Sa

-(Vnexpress 24/9) Ba đại gia đua nhau 've vãn' ASEAN: Các nước Mỹ, Nhật, Trung gần đây liên tục bày tỏ sự quan tâm đến ASEAN. Điều này không phải là mới, nhưng cường độ ve vuốt chưa từng có khiến người ta đặt câu hỏi: Tại sao là ASEAN và tại sao là lúc này?; (Vnmedia 24/9) Trung Quốc "toát mồ hôi" trước vũ khí Mỹ - Nhật?

-(KT 23/9) Chạy đua vũ trang Trung-Nhật-Mỹ trên Biển Hoa Đông: Ba cường quốc nỗ lực tăng cường khả năng triển khai lực lượng quân sự tới các đảo tranh chấp ở Biển Hoa Đông; (RFI 23/9) Hiệp ước Hàng hải Đông Nam Á: Giải pháp cho tranh chấp Biển Đông ?

-(Petrotimes 23/9) Quân đội Philippines đề xuất tăng số trạm radar giám sát Biển Đông: Chỉ huy trưởng Lực lượng vũ trang phía Bắc đảo Luzon (Philippines) đã đề nghị lên chính quyền Manila thiết lập thêm các trạm quan sát radar mới trên Biển Đông nhằm tăng cường các nỗ lực bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ nước này; AIPA: Không làm phức tạp tranh chấp Biển Đông

-(GD 23/9) "Nhật Bản có kế hoạch chặn thông tin giữa máy bay và tàu chiến TQ": Mục tiêu của Nhật Bản là tăng cường ưu thế kiểm soát trên không-trên biển-trong không gian, kiềm chế các hành động của Hải quân TQ trên nhiều hướng; Cựu Tổng thống Philippines: Khó có thể xảy ra chiến tranh ở châu Á

-(KT 23/9) Biển Đông đối mặt với tương lai đầy sóng gió: Những diễn biến gần đây cho thấy Biển Đông đang phải đối mặt với một tương lai đầy sóng gió, bất ổn; (BDV 23/9) Siêu vũ khí, vũ khí độc sẽ làm sôi sục Biển Đông?

-(SM 23/9) Trung Quốc chỉ muốn đàm phán song phương trong tranh chấp Biển Đông: Bất chấp nỗ lực của Philippines nhằm quốc tế hóa vấn đề Biển Đông, Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam tiếp tục duy trì quan điểm của Bắc Kinh nhằm ngăn chặn sự can thiệp từ bên ngoài trong vấn đề tranh chấp Biển Đông; Trung Quốc bày trận đưa Nhật Bản vào ‘kế hoạch Biển Đông’

-(Infonet 23/9) Mỹ cần đóng vai trò gì ở Biển Đông, Hoa Đông?: Mỹ vẫn luôn khẳng định không đứng về nước nào trong các cuộc tranh chấp chủ quyền ở Đông Bắc Á và Đông Nam Á; (TN 23/9) Trung Quốc bí mật chế tạo vũ khí 'độc' chống Mỹ tại biển Đông

-(GD 23/9) Mỹ triển khai thêm X-band tại Nhật Bản, Trung Quốc lo ngại: Hồng Lỗi cho rằng, việc triển khai "không thể giúp giải quyết các vấn đề của khu vực và nó không có lợi cho hòa bình và ổn định trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương"; UAV Trung Quốc làm gia tăng rủi ro xung đột Biển Đông, Hoa Đông

-(VNN 23/9) Trung - Mỹ thỏa thuận ngầm về hàng hải: Những diễn biến gần đây cho thấy một mối quan hệ hàng hải mới tương đối ấm áp đang hình thành giữa Mỹ và Trung Quốc; (GTVT 23/9) Ngoại trưởng Trung Quốc: “Lần đầu tiên nghe thấy đường 9 đoạn...”

-(TTVN 23/9) Trung Quốc dùng chiến lược nào để "hất cẳng" Mỹ khỏi Biển Đông?: Dù TQ coi quân sự là bí mật quốc gia nhưng các nhà phân tích vẫn có thể đoán được một số kế hoạch của Bắc Kinh nhằm đánh bại chiến lược quân sự của Mỹ ở Biển Đông; (CADN 23/9) Tư lệnh Hoa Kỳ William Fraser thăm Quân khu 5

-(VNN 23/9) Trung - Mỹ thỏa thuận ngầm về hàng hải: Những diễn biến gần đây cho thấy một mối quan hệ hàng hải mới tương đối ấm áp đang hình thành giữa Mỹ và Trung Quốc; (BDV 23/9) Trung Quốc đổi chiến lược: Chim báo bão tranh chấp Biển Đông

-(SM 22/9) ‘Biển Đông sẽ xấu đi nếu không đạt được COC trước năm 2015’: Nếu Trung Quốc và ASEAN không đạt được sự đồng thuận để ký kết Bộ Quy tắc Ứng xử trên Biển Đông trước năm 2015, tình hình Biển Đông sẽ trở nên xấu đi, khi đó, các giải pháp giải quyết tranh chấp bằng hòa bình sẽ không còn tác dụng; (DT 22/9) Trung Quốc thay đổi chiến thuật trong tranh chấp biển đảo