Tình hình Biển Đông dường như lại nóng lên sau khi Trung Quốc chỉ trích Indonesia về quyết định đổi tên khu vực đảo Natuna giàu khí đốt tự nhiên của nước này. Điều gì ẩn sau một cái tên như vậy? Có vẻ như nó mang khá nhiều ý nghĩa, đặc biệt đối với những tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông, khu vực Bắc Kinh ngày càng có xu hướng coi là sân sau.
Có nhiều cách thức để một chính phủ có thể đòi hỏi các quyền lợi trên trường quốc tế: Một số dùng sức mạnh quân sự, một số khác lại dùng cách phá hoại hay hăm dọa. Tại châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh, và kể cả châu Âu, Trung Quốc hiện đều đang đầu tư để đạt được những thứ mà họ muốn có từ các quốc gia và chính phủ đang trong hoàn cảnh túng thiếu.
Viện Chính sách Xã hội châu Á (ASPI) mới đây công bố một báo cáo kêu gọi tìm ra một cách tiếp cận mới cho các vấn đề kinh tế và an ninh trong khu vực. Giám đốc dự án của báo cáo này cho rằng căng thẳng xung quanh vấn đề Triều Tiên và sự chi phối của Mỹ và Trung Quốc trong việc tìm ra một giải pháp cho vấn đề này đặt ra nhu cầu về một cơ cấu đa phương mạnh mẽ hơn tại châu Á.
Trong bối cảnh có tin cho biết Bắc Kinh và Moskva đang đóng vai trò "hạ nhiệt" căng thẳng với Triều Tiên, những động thái của lực lượng không quân Trung Quốc và Nga xung quanh Nhật Bản dường như đang làm gia tăng áp lực, buộc Tokyo phải tăng chi tiêu quốc phòng.
Trung Quốc đang nắm giữ tất cả những “quân bài” trên Biển Đông. Ngoài sự xuất hiện thoáng qua mang tính “răn đe lấy lệ” của Hải quân các nước phương Tây, Trung Quốc đã củng cố được ưu thế rõ rệt ở Biển Đông thông qua những bước đi chậm rãi nhưng đầy toan tính.
Trung Quốc cho biết, các thiết bị không người lái cũng có thể sẽ sớm được triển khai trong lực lượng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) để giúp thực hiện các nhiệm vụ thăm dò và tấn công “nhờ khả năng mang theo rađa, các thiết bị phát hiện tàu ngầm hay tên lửa”.
Những thách thức mới của Tập Cận Bình sẽ chính thức bắt đầu sau khi ông đọc xong báo cáo chính trị của mình tại đại hội. Những thách thức đó chính là làm sao để nối dài những thành công trong quá khứ về cải cách và phát triển kinh tế.
Đầu tuần này, Mỹ đã tiến hành chiến dịch FONOP thứ 4 trên Biển Đông trong năm nay, sau khi tái khởi động chiến dịch này vào tháng 5/2017 sau 7 tháng tạm ngừng. Theo hãng tin Reuters, tàu USS Chafee - tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường lớp Arleigh Burke - đã thách thức yêu sách biển quá mức của Trung Quốc ở quần đảo Hoàng Sa trên Biển Đông.
Đây dường như là thời điểm nước Mỹ của Donald Trump đang "lùi lại" và tạo ra khoảng trống quyền lực trên trường quốc tế. Thế giới không hề mong muốn một nước Mỹ theo "chủ nghĩa biệt lập" hoặc một Trung Quốc với quyền lực nằm trọn trong tay Tập, nhưng dường như cả hai thứ đó lại đang cùng tồn tại.
Theo một bản đồ Trung Quốc gửi lên Ủy ban Ranh giới thềm lục địa năm 2009, “đường 9 đoạn” có “độ dày” tới 20km. Trung Quốc đã biểu thị một đường ranh giới đủ rõ ràng để các nước khác phải chú ý nhưng cũng đủ mập mờ để đàm phán về quyền kiểm soát thực sự.