Bài viết phân tích cơ sở yêu sách của Philippin và Trung Quốc đối với bãi cạn Scarborough. Qua đánh giá triển vọng giải quyết tranh chấp, Ths. Hoàng Việt, ĐH Luật TP. Hồ Chí Minh đưa ra một số gợi ý về pháp lý, truyền thông cho Việt Nam trong vấn đề giải quyết tranh chấp chủ quyền tại Hoàng Sa và Trường Sa.
Sự phức tạp trong tranh chấp Biển Đông do liên quan đến nhiều khía cạnh, như địa chính trị, lợi ích kinh tế, an ninh quốc phòng…báo hiệu những kịch bản khó đoán định, trong đó viễn cảnh nổi bật là sự “chèn ép” của Trung Quốc đối với các quốc gia tranh chấp nhằm khẳng định chủ quyền. Từ viễn cảnh đó, GS. Thiếu tướng Lê Văn Cương, Nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược và Khoa học Công an đưa ra một số giải...
Từ chuyên gia, học giả đến đông đảo người dân, mọi thành phần trong xã hội đang tích cực hiến kế cho việc bảo vệ lợi ích biển của Trung Quốc như thế nào, trong khi dư luận xã hội về vấn đề này đang từng bước hình thành hai xu hướng cực đoan lớn.
Ngòi nổ của thảm kịch đang âm ỉ đó là một quần đảo rất nhỏ, gần như là vô nghĩa nhưng trở thành một biểu tượng về lãnh thổ thiêng liêng, giống như chiếc tủ thiêng chứa đựng chủ quyền của Trung Quốc và Nhật Bản.
Ngày 20/9, tại Jakarta, Indonesia, Trung tâm nghiên cứu chiến lược châu Á (CASS) Ấn Độ, Trung tâm nghiên cứu Quốc phòng và An ninh (IODASS), Viện nghiên cứu hàng hải Indonesia (IMI) đã phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề “Hòa bình và ổn định tại Biển Đông và châu Á – Thái Bình Dương: Sự đoàn kết của ASEAN và can dự của các cường quốc trong khu vực”.
Một nửa số người được hỏi ủng hộ hai bờ hợp tác trong vấn đề đảo Điếu Ngư, sau khi các phương tiện truyền thông Đài Loan trưng cầu dân ý với câu hỏi “người dân Đài Loan có ủng hộ hai bờ bắt tay hợp tác bảo vệ chủ quyền đảo Điếu Ngư (Senkaku) hay không? ”
-(TN 28/9) Trung Quốc “dụ” Đài Loan cùng chống Nhật: Bắc Kinh đang vận động Đài Loan cùng đứng về một phía trong cuộc tranh chấp chủ quyền với Nhật Bản tại quần đảo Senkaku/Điếu Ngư; Thực hư về tàu sân bay Trung Quốc - Kỳ 2: Đe dọa tinh thần -(Vnmedia 28/9) Philippines dọa bắn hạ máy bay Trung Quốc: Phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Philippines – ông Peter Paul Galvez cảnh báo, máy bay do thám của Trung...
-(Atimes 28/9) US 'pivots' on the Philippines: True to its historical role as an American colony, the Philippines is emerging as a crucial node in America's "pivot". -(Channel news asia 27/9) Asia can help troubled global economy, but must resolve disputes: Thai Prime Minister Yingluck Shinawatra warned against allowing conflict in the seas around China from derailing development.
Chuyến thăm kéo dài một tuần tới một số nước châu Á-Thái Bình Dương của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta đã góp phần củng cố việc chuyển hướng chiến lược của quân đội Mỹ về châu Á, mặc dù nó phát đi thông điệp rằng Oasinhtơn muốn đóng vai trò cân bằng nhằm duy trì hòa bình và ổn định tại khu vực.
Báo Nhật: Trái ngược với lối ứng xử của Chủ tịch Hồ Cẩm Đào, người ít khi sử dụng lời lẽ cứng rắn trong hội đàm với các quan chức nước ngoài, ông Tập Cận Bình đang thể hiện rõ lập trường của phe chống Nhật.