-(TT 18/5) Manila: “Cùng hưởng lợi, nhưng không được xâm lấn”: Các nhà hoạt động Philippines tuyên bố sẽ tới bãi cạn Scarborough để phản đối việc Bắc Kinh đơn phương tuyên bố chủ quyền và cấm đánh cá ở bãi cạn này; (Gd 18/5) Biển Đông: Thêm động thái căng thẳng, tướng TQ dự báo 30% đụng độ -(VOV 18/5) Trung Quốc muốn giải quyết tranh chấp với Philippines bằng ngoại giao: Philippines đã từng đề nghị...
-(Peopledaily 18/5) China calls for consistent diplomacy from Philippines: China called on the Philippines to send clear and consistent messages on diplomatic solutions to the ongoing standoff between the two countries in the SCS. -(Coshoctontribune 17/5) What is the U.S. strategy in the South China Sea? The U.S. seems to be sending a mixed signal to Asia; (Globaltimes17/5) 29 Chinese fishermen...
Sự kiện Scarborouhg đang thu hút sự chú ý quan tâm của cộng đồng quốc tế. Mọi hành động của các bên liên quan đều được giới phân tích, báo chí mổ xẻ và đưa ra những bình luận về tương lai của vấn đề.
Mỹ và TQ chia sẻ nhiều lợi ích chính trị và kinh tế quan trọng và ngày càng gia tăng. Những lợi ích đó sẽ ràng buộc chúng ta mãi mãi cho dù hai nước có xích mích (frictions). Dù lợi ích tương đồng hay khác biệt, hai nước Mỹ - Trung chia sẻ một mối quan tâm chung trong việc tìm cách tháo gỡ những khác biệt.
Theo tờ "The Nation" của Thái Lan, khi nước này đóng vai trò như một quốc gia điều phối mới cho quan hệ ASEAN-Trung Quốc bắt đầu từ tháng Bảy tới, người ta rất hy vọng rằng nước này, với mối quan hệ gần gũi với Trung Quốc, có thể duy trì hòa bình và ổn định thông qua việc xử lý các tuyên bố gây tranh cãi trên Biển Đông đầy rắc rối.
Mối quan hệ giữa cá nước lớn là chìa khóa cho sự ổn định thế giới cả về an ninh và kinh tế. Nước lớn không tự cao tự đại, quan tâm, hiểu và chia sẻ lợi ích của các quốc gia khác sẽ thúc đẩy sự thịnh vượng và hòa bình.
Việc đặt vấn đề quần đảo Senkaku/Điếu Ngư trong cùng bối cảnh nhắc tới “lợi ích cốt lõi” là động thái cực kỳ quan trọng và Nhật Bản cần lưu ý và chuẩn bị đối phó
Hai sai lầm của Trung Quốc (chỉ lặp đi lặp lại các tuyên bố ngoại giao mà không đưa ra được giải pháp giải quyết thực chất vấn đề; và không nắm bắt tốt cơ hội để chiếm ưu thế) đã khiến cho tình hình căng thẳng Scarborough dai dẳng đến nay. Trung Quốc có trách nhiệm khi để tình hình leo thang và cần phải nhân cơ hội này để “dứt điểm” vấn đề.
Báo Le Monde ngày 14/5 trong chuyên đề về địa chính trị đã dẫn lời các chuyên gia phân tích cho rằng hiện tại TQ dường như không muốn thay đổi nguyên trạng việc chiếm cứ các đảo ở Biển Đông, mà chủ yếu là muốn chiếm lấy những vùng biển thích hợp.
Sau khi tỏ ra cứng rắn trong các tranh chấp, Trung Quốc dường như đang quay trở lại sử dụng chiến lược ngoại giao "cây gậy nhỏ" nhằm vừa đảm bảo vừa khẳng định chủ quyền, vừa giữ được hình ảnh của Trung Quốc. Tuy nhiên mọi việc sẽ vượt tầm kiểm soát nếu các bên không có cơ chế kiềm chế và giải quyết va chạm, xung đột hữu hiệu