KẾT QUẢ TÌM KIẾM : 2210

BỘ LỌC :

THỜI GIAN

AIIB đã đáp ứng được tham vọng địa chính trị của Trung Quốc

AIIB là một thành công lớn về ngoại giao và tính thuyết phục là không cần bàn cãi. Chỉ trong thời gian ngắn, ngân hàng này đã huy động được 2/3 vốn điều lệ. Phản ứng tích cực của cộng đồng quốc tế thậm chí còn vượt quá dự đoán cao ngất của Trung Quốc: mục tiêu đảm bảo 35 thành viên sáng lập, vậy mà không ít hơn 57 quốc gia đã đăng ký làm thành viên, gồm các đồng minh thân thiết của Mỹ.

17/07/2015

Chính sách ngoại giao của Trung Quốc là sự đam mê nấu nướng

Trung Quốc không thể đối phó được với việc có quá nhiều kẻ thù cùng một lúc, khi quá nóng ở một mặt trận này thì Trung Quốc cần phải kết bạn ở mặt trận khác theo cách mà Chủ tịch Tập Cận Bình nói là phải nấu thật chậm món nổi tiếng súp hải sản với thịt ngon đến mức “đức Phật không thể kìm lòng mà vượt rào”.

17/07/2015

TPP có ý nghĩa như thế nào đối với Đông Nam Á?

Các nền kinh tế của bốn quốc gia Brunei, Singapore, Việt Nam và Malaysia cực kỳ đa dạng, do đó lợi ích cũng như quan điểm khi tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương là rất khác nhau.

20/07/2015

Tám lý do khiến cuộc gặp Mỹ-Việt mang tính lịch sử

Chuyến thăm mang tính lịch sử của Tổng Bí thư Việt Nam Nguyễn Phú Trọng sang Mỹ đã thu hút sự quan tâm rất lớn của dư luận. Trong bối cảnh quốc tế thay đổi mạnh mẽ, lợi ích “song trùng” Mỹ - Việt ngày càng tăng, rõ ràng cuộc gặp sẽ đặt nền móng cho sự phát triển các mối quan hệ song phương trong những năm tới. 

20/07/2015

Chính sách ngoại giao Mekong mở rộng của Nhật Bản

Nhật Bản đang đẩy mạnh hợp tác với các quốc gia khu vực Mekong, một phần tăng cường ảnh hưởng, một phần là nhằm cạnh tranh ảnh hưởng với Trung Quốc. Mặc dù là quốc gia đến sau, nhưng Trung Quốc cũng đang tăng cường lôi kéo các nước thuộc khu vực sông Mekong. Vì vậy, các nước thuộc khu vực sông Mekong nên sử dụng cơ hội này để tận dụng lợi thế của cả Nhật Bản lẫn Trung Quốc.

20/07/2015

Canh bạc ADIZ của Trung Quốc

Các hành động hung hăng của Trung Quốc ở Biển Đông và Biển Hoa Đông trong những năm gần đây đã khiến khu vực Châu Á – Thái Bình Dương ngày càng lo lắng. Việc Trung Quốc nỗ lực cải tạo mở rộng đảo ở Biển Đông thời gian vừa qua khiến dư luận đặt câu hỏi liệu rằng Trung Quốc đang chuẩn bị gây cú sốc ADIZ ở Biển Đông? 

21/07/2015

Những mối quan tâm về an ninh hàng hải ngày càng gia tăng ở Đông Nam Á

Hợp tác giữa Nhật Bản, Mỹ và Việt Nam đang cải thiện đáng kể trong vài năm vừa qua, điều này phản ánh cả môi trường chiến lược đang thay đổi trong khu vực, cũng như nhận thức ngày càng sâu sắc về lòng tin giữa 3 quốc gia này. Mỹ, Nhật Bản và Việt Nam sẽ đạt được nhiều lợi ích từ việc mở rộng quan hệ đối tác chiến lược nhằm giải quyết với những thách thức hàng hải khu vực.

22/07/2015

Tình thế tiến thoái lưỡng nan của Singapore khi Trung Quốc trỗi dậy

Trong khi Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ; Mỹ triển khai tái cân bằng sang châu Á; ASEAN muốn có sự cân bằng chiến lược giữa Trung Quốc và Mỹ. Đâu sẽ là hướng đi trong tương lai cho Singapore trong bối cảnh cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc đang ngày càng gia tăng ở khu vực? 

27/07/2015

Đồng Euro đã trở thành một cái bẫy như thế nào?

Khi đưa ra đồng euro năm 1999, các nhà lãnh đạo Châu Âu cho biết đồng tiền chung sẽ không thể đảo ngược được và sẽ dẫn đến việc hội nhập kinh tế và chính trị lớn hơn giữa các nước trong khối. Cam kết về sự trường tồn đó, hiện nay dường như ít đáng tin cậy hơn bao giờ hết.

29/07/2015