Sách Trắng về chiến lược quân sự mới của Trung Quốc công bố ngày 26/5/2015 đang tạo nên những “gợn sóng” trong giới chiến lược toàn cầu. Đối với Ấn Độ, chiến lược quân sự mới của Trung Quốc là một mối quan ngại, bởi nó thể hiện tư tưởng bành trướng của Bắc Kinh.
Những nỗ lực của Bắc Kinh nhằm tránh tranh cãi với các nước thuộc Hiệp hội Các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) liên quan đến những tranh chấp biển đảo đã thất bại. Sau Philippines và Việt Nam, giờ đây có thêm Malaysia đang tìm cách ngăn chặn sự bành trướng của Trung Quốc.
Trước khi trở thành Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc, Tập Cận Bình chưa thực sự nổi trội, thậm chí là mờ nhạt. Vậy lý do tại sao khi trở thành người quyền lực nhất Trung Quốc ông lại trở nên mạnh mẽ, nổi trội và có sức lôi cuốn đến như vậy?
Chiến lược của Úc đối với Trung Quốc hiện nay chưa thực sự có trọng tâm, thậm chí là mơ hồ, không nhất quán. Liệu Úc có thể xác định được tương lai mà họ mong muốn, hay sẽ tiếp tục gắn với một chiến lược đã thất bại và cho phép Trung Quốc đưa Úc tới tương lai mà Trung Quốc mong muốn?
Tại Hội thảo Biển Đông diễn ra tại Đại học Nhân văn thủ đô Moscow ngày 5/6, Tiến sỹ lịch sử Grigory M. Lokshin, chuyên gia hàng đầu của Trung Tâm nghiên cứu Việt Nam và ASEAN, Viện hàn lâm khoa học Nga (RAN) đã có bài tham luận tập trung đánh giá tình hình tranh chấp ở Biển Đông, đồng thời cảnh báo việc xây dựng đảo trái phép của Trung Quốc ở Biển Đông sẽ gây ra những tác động nguy hiểm đến an...
"Chiến lược quân sự của Trung Quốc" được công bố vào ngày 26/5/2015, là Sách Trắng quốc phòng lần thứ 9 kể từ năm 1998. Lần đầu tiên, Sách Trắng quốc phòng Trung Quốc thể hiện một cách toàn diện các sứ mệnh và nhiệm vụ chiến lược của lực lượng vũ trang, đồng thời nhấn mạnh đến bản chất khái niệm chiến lược về phòng thủ chủ động. Bản Sách Trắng này cũng nhấn mạnh 4 lĩnh vực an ninh đặc biệt quan...
Có thể thấy các dự án phát triển của sáng kiến “Một Vành đai, Một con đường” có sự hỗ trợ tương hỗ của các định chế tài chính của Trung Quốc
Người ta có thể thấy rõ Trung Quốc hiện đang mở rộng ảnh hưởng tại Châu Á, đặc biệt là Đông Nam Á
Căng thẳng tại các vùng biển ở Châu Á do các hành động đơn phương của Trung Quốc từ lâu đã dấy lên nhiều câu hỏi về hòa bình và ổn định lâu dài, cơ sở cho phát triển chung của khu vực. Căng thẳng này không có dấu hiệu dịu bớt bất chấp quan ngại ngày càng gia tăng của quốc tế. Vì vậy, Mỹ và các nước ASEAN cần phải thiết lập và áp đặt cái giá phải trả, bên cạnh nỗ lực của chính sách đối ngoại, nhằm ngăn...
Nếu Trung Quốc vẫn trì hoãn đàm phán một Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông, mặt khác tiếp tục xây dựng đảo, cố gắng kiểm soát khoảng 80% diện tích Biển Đông bằng sức mạnh quân sự và cho rằng vấn đề này là "không thể thương lượng" thì nguy cơ nổ ra một cuộc chiến tranh ở Thái Bình Dương là điều khó tránh khỏi.