Chiến lược quân sự mới của Mỹ "Duy trì sự lãnh đạo toàn cầu của Mỹ: Những ưu tiên cho quốc phòng thế kỷ 21" do Tổng thống Obama và giới chức quốc phòng Mỹ công bố ngày 5/1/2012 với nội dung chính là điều chỉnh trọng tâm từ Trung Đông sang Châu Á-Thái Bình Dương.
Định hướng Chiến lược Quốc phòng (DSG) mới của Mỹ công bố tuần trước điều chỉnh các ưu tiên chiến lược trong bối cảnh cắt giảm ngân sách. Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế Anh (IISS) ngày 9/1 có đăng bài bình luận về Định hướng Chiến luợc Quốc phòng Mỹ, cho rằng DSG cung cấp một cái nhìn sâu sắc về bối cảnh chiến lược mà theo đó các quyết định sẽ được thực hiện.
"Tạp chí Âu-Á" có bài Top Five US Foreign Policy Moves In 2012 cho rằng Mỹ cần tiến hành 5 bước đi đối ngoại ưu tiên trong năm 2012, bao gồm: Một chính sách mạnh mẽ hơn ở Trung Đông; Đánh giá lại chiến lược rút quân ở Ápganixtan; Nối lại chính sách “Tái khởi động” với Nga; Xây dựng các liên minh song phương ở châu Á; và Thúc đẩy các chương trình thương mại tự do quan trọng.
Nhận định của Bộ trưởng Ngoại Giao Trung Quốc Dương Khiết Trì về đối ngoại năm 2012. Thế giới tiếp tục có nhiều nhân tố bất ổn định và không chắc chắn. Mặc dù cơ hội nhiều hơn thách thức nhưng Trung Quốc cần có nhiều nỗ lực để tạo “môi trường bên ngoài thuận lợi hơn”; tăng cường quan hệ với các nước láng giềng; và đóng vai trò lớn hơn nữa trong các vấn đề toàn cầu.
Bài "China top military paper warns U.S. aims to contain rise" đăng bình luận của giới quân sự Trung Quốc về chiến lược quốc phòng mới của Mỹ thực chất là nhằm kiềm chế sự trỗi dậy của Trung Quốc. Thiếu tướng La Viện thuộc PLA cho rằng Bắc Kinh cần phản ứng một cách "thận trọng" bằng đường lối ngoại giao thông minh, chứ không được hoang mang.
Hội nghị Quan chức Cấp cao ASEAN và Trung Quốc về thực thi DOC tại Bắc Kinh; Philippines tố cáo Trung Quốc xâm phạm lãnh hải; CNAS ra báo cáo về Biển Đông; ASEAN họp bàn về COC và khẳng định lập trường chung về Biển Đông; OVL tiếp tục khoan dầu ở Biển Đông, là những sự kiện chính trong tuần liên quan đến Biển Đông.
- (VietNamNet 17/1) ‘Mỹ cần gia tăng hải quân ở Biển Đông’: Khi thế giới chú ý vào căng thẳng Mỹ - Iran xung quanh eo biển Hormuz, thì một tổ chức lại thúc giục Washington dành nhiều tâm trí hơn cho một tâm điểm quan trọng khác với thương mại quốc tế cách đó hàng nghìn km về phía đông. - (VnEconomy 16/1) “Petro Vietnam vẫn khai thác dầu bình thường trên biển Đông”: Thủ tướng Chính...
- (Minda News 16/1) Situation in South China Sea ‘peaceful and stable’: as countries involved held their meeting here on the implementation of the Declaration on the Conduct of Parties in South China Sea. - (Philippines Daily Inquirer 17/1) DFA: Expect friendly exchanges with China: “the two sides had friendly and constructive talks and affirmed the commitment of the two governments...
Bài viết của GS. Leszek Buszynski, Đại học Quốc gia Úc, phân tích nhân tố địa chính trị chiến lược trong tranh chấp Biển Đông. Trước một Trung Quốc ngày một quyết đoán, nếu ASEAN không đoàn kết và đi đến thống nhất lập trường trong tranh chấp thì giải pháp cuối cùng cho Biển Đông rất xa vời.
-(Giaoduc 4/2) Philippinese nghiêng về Mỹ coi như tự cắt đường lui: "Đứng đằng sau Philippinese chính là Mỹ và để đối phó với Trung Quốc, Philippinese cần ít nhất một đồng minh mạnh không thua gì Trung Quốc…" -(Bee 4/2) Quần đảo Hoàng Sa có những đảo, bãi ngầm nào? Quần đảo Hoàng Sa là một trong hai quần đảo xa bờ thuộc chủ quyền của Việt Nam từ lâu đời. Trong lịch sử quần đảo Hoàng Sa còn có tên...