Sự gia tăng giá dầu và các quy định của Công ước luật biển khiến các nước tranh chấp Trường Sa tích cực và việc này trở thành tâm điểm của các tranh luận công khai tại Philippines. Tranh chấp Trường Sa làm dấy lên tinh thần dân tộc ở Philippines, vừa do nhận thức việc lực lượng vũ trang không thể bảo vệ chủ quyền, và vừa do những lo ngại về ảnh hưởng ngày càng gia tăng của Trung Quốc.
Báo "The Jakarta Globe" đăng phân tích của Minxin Pei, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế thuộc Đại học Claremont McKenna (Mỹ), cho rằng hiện có 5 quan niệm sai lầm về sức mạnh của Trung Quốc mà chúng ta cần lưu ý để từ đó có thể hiểu rõ hơn và đánh giá đúng hơn vai trò mới của Trung Quốc trên vũ đài thế giới.
Cơ quan Tình báo Toàn cầu “Stratfor” của Mỹ công bố tài liệu “Annual Forecast 2012”, trong đó nhận định năm 2012 có thể được gọi là năm thay đổi thế hệ. Thực tế ngày càng trở nên rõ ràng rằng thế giới hậu Chiến tranh Lạnh đã kết thúc và đang được thay thế bằng các cường quốc đã thay đổi và động lực đã thay đổi.
Năm 2012 được Viện Hoàng gia An ninh Quốc phòng Anh đánh giá là năm quá độ, và khu vực châu Á-Thái Bình Dương cũng không nằm ngoài xu hướng này trên nhiều lĩnh vực. Vấn đề lớn nhất là mối quan hệ của Trung Quốc với Mỹ và vị thế của Bắc Kinh với tư cách là một cường quốc sẽ được thử thách thông qua vấn đề Đài Loan, sự trở lại châu Á của Mỹ và các mối quan hệ của nước này với Đông Nam Á.
Chưa bao giờ sự tương phản của môi trường trong nước đối với sự phát triển của dân tộc và trạng thái quan hệ láng giềng của Ấn Độ lại sắc nét như hiện nay. Các ưu tiên trong chính sách đốí ngoại của Ấn Độ vẫn là làm thế nào để liên kết các mục tiêu chính sách đối ngoại với các ưu tiên an ninh và phát triển cơ bản của đất nước.
-(Thanhnien 11/2) Nhật cảnh báo về an ninh biển: hành động cứng rắn của Trung Quốc ở biển Đông có thể sớm được lặp lại trong các vùng biển lân cận; (Phapluattp 11/2) Gặp mặt cựu quân nhân Trường Sa -(Daidoanket 10/2) “Đường lưỡi bò” trong mắt các chuyên gia quân sự: Biển Đông là một phần trong chiến lược bá quyền nhằm gia tăng, mở rộng vùng kiểm soát bằng quân sự của Trung Quốc; Người Trưởng ấp duy...
-(BBC 9/2) Philippines seeks US muscle on South China Sea: Protecting an oil rig will be one of the exercises the Philippines performs with the US military this spring -(Scmp 8/2) Taiwan's beacon on Spratlys may stoke tensions: Taipei says air-navigation installation 'nothing to do with any weapon' or surveillance with US -(Bangkokpost 8/2) US to send second ship to bolster Philippines: As part of...
Không ai một mình xây dựng đất nước này. Quốc gia này vĩ đại bởi vì chúng ta cùng nhau xây dựng nó. Quốc gia này vĩ đại bởi vì chúng ta đã làm việc như một êkíp. Quốc gia này vĩ đại bởi vì chúng ta quan tâm đến nhau. Và nếu chúng ta luôn tin tưởng vào chân lý đó, trong giờ phút thử thách này, thì không có thử thách nào là quá lớn; không có nhiệm vụ nào là quá khó khăn
Tuần qua: Trung Quốc tập trận; kêu gọi "nỗ lực xây dựng hòa bình" tại Biển Đông; Philippines xoa dịu Trung Quốc về sự hiện diện quân sự của Mỹ; Mỹ ủng hộ giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình và mong muốn Việt Nam là đối tác chiến lược; Biển Đông là điểm nóng trong chiến lược quốc phòng Australia.
Sự điều chỉnh chiến lược quốc phòng của Mỹ đã khiến một số người đặt vấn đề xung đột quân sự giữa Mỹ và Trung Quốc có thể sẽ là điều không tránh khỏi. Các câu hỏi này không được đưa ra trực tiếp trong bản điều chỉnh chiến lược quốc phòng của Mỹ. Tuy nhiên, dù không nói ra, nó vẫn hiện diện trong đó, vẫn nằm xuyên suốt trong tài liệu được cho là sẽ định hình tư duy quân sự mới của Mỹ trong thế kỷ 21.