Chúng ta đều biết: yêu sách của Trung Quốc về “Đường lưỡi bò” (chiếm khoảng 75% diện tích Biển Đông) đã trở thành vấn đề nhức nhối, bức xúc, đe dọa nghiêm trọng chủ quyền biển đảo của Việt Nam ở Biển Đông. Từ nhiều năm nay, mỗi khi Việt Nam có các hoạt động bảo vệ chủ quyền, ký kết hợp đồng liên doanh thăm dò, khai thác dầu khí với nước ngoài trong vùng lãnh hải và thềm lục địa của mình nhưng luôn...
I. Đặt vấn đề Cuộc tranh chấp biển Đông vẫn đang là một “nguy cơ” gây bất ổn trong khu vực. Tranh chấp biển Đông đã trở thành một trong những cuộc tranh chấp phức tạp bậc nhất trên thế giới. Sự phức tạp của tranh chấp biển Đông đến từ các yêu sách phức tạp về chủ quyền của nhiều quốc gia đối với các khu vực chồng lấn, vả lại, nó không chỉ đơn thuần là tranh chấp về mặt luật pháp quốc...
I. Đặt vấn đề Cuộc tranh chấp biển Đông vẫn đang là một “nguy cơ” gây bất ổn trong khu vực. Tranh chấp biển Đông đã trở thành một trong những cuộc tranh chấp phức tạp bậc nhất trên thế giới. Sự phức tạp của tranh chấp biển Đông đến từ các yêu sách phức tạp về chủ quyền của nhiều quốc gia đối với các khu vực chồng lấn, vả lại, nó không chỉ đơn thuần là tranh chấp về mặt luật pháp quốc...
I. Quy chế pháp lý của đảo theo quy định của Công ước Luật biển 1982 Quy chế pháp lý của đảo được quy định tại điều 121 của Công ước Luật biển 1982 của Liên Hợp Quốc (CƯ 1982) như sau: 1. Đảo là vùng đất hình thành tự nhiên, bao bọc bởi nước và nằm cao hơn nước khi thuỷ triều lên. 2. Trừ những trường hợp được quy định tại khoản 3, các vùng lãnh hải, vùng kinh tế độc quyền, thềm...
I. Khái quát chung về cơ chế giải quyết tranh chấp trên biển theo Công ước Luật biển 1982 Việc giải quyết tranh chấp trên biển trong Luật quốc tế hiện đại chủ yếu dựa trên các quy định của Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS 1982), có hiệu lực từ ngày 16/11/1994. Công ước luật biển năm 1982 vừa là cơ sở pháp lý quốc tế quan trọng hỗ trợ các quốc gia trong việc quản lý, khai thác,...
Ở phía Tây Thái Bình Dương có ba điểm nóng: Vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên, quan hệ hai bên bờ eo biển Đài Loan và tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông. Do thiếu thông tin, hoặc do thiên kiến và cách tiếp cận khác nhau, nên các chính khách, các học giả các nước có nhìn nhận, đánh giá và dự báo về sự phát triển của ba điểm nóng này cũng rất khác nhau, thậm chí trái ngược nhau.
Biển Đông có vị trí chiến lược hết sức quan trọng cả về kinh tế, quân sự và chính trị trong khu vực Châu Á - Thái Binh Dương. Biển Đông là khu vực rất giàu tài nguyên đặc biệt là về dầu mỏ và hải sản. Trong năm 1985 lượng dầu mỏ khai thác ở khu vực này đã chiếm 28,5% lượng dầu thô khai thác trên biển của thế giới[1]. Viện Nghiên cứu Hải dương của Trung Quốc công bố kết quả nghiên cứu từ năm 1948 đến...
Ngày 17 tháng 3 năm 2009, trong khuôn khổ Chương trình nghiên cứu Biển Đông, Học viện Ngoại giao tổ chức hội thảo lần thứ nhất với chủ đề “Tranh chấp chủ quyển tại Biển Đông: Lịch sử, Địa chính trị và Luật pháp quốc tế”. Có 15 bài tham luận và 34 ý kiến phát biểu tại Hội thảo.
“[L]egal scholars began to acknowledge and respond to the challenge mounted by the skeptics who viewed any reliance on international law as so idealistic as to not simply unrealistic, but dangerous.” Tạm dịch: “Các học giả về luật bắt đầu nhận ra và trả lời sự khó khăn chồng chất từ các nhà phê bình rằng bất cứ sự dựa dẫm nào vào Công pháp Quốc tế đều không những mang tính chất lý tưởng hay đơn...
TTXVN (GIƠ-NE-VƠ 25/2)--Đề cập tới sách lược trong tranh chấp chủ quyền biển đảo của Trung Quốc, tiến sỹ Hồng Lê Thọ, Việt kiều tại Nhật Bản đã có bài viết “Từ Gác lại đến Cưỡng đoạt: Sách lược trong tranh chấp chủ quyền biển đảo của Trung Quốc” đăng trên tạp chí hải ngoại “Cộng đồng người Việt” ngày 24/2/2010. Nội dung bài viết như sau: