KẾT QUẢ TÌM KIẾM : 7282

BỘ LỌC :

THỜI GIAN

Dương Danh Huy, TỪ VỊNH BẮC BỘ TỚI HOÀNG SA

Hiện nay Việt Nam và Trung Quốc đang đàm phán phân chia vùng biển giữa Vịnh Bắc Bộ và quần đảo Hoàng Sa.Cuộc đàm phán này có những điều “đầu tiên” sau:- Việt Nam và Trung Quốc đàm phán phân chia một vùng Biển Đông.- Vùng đàm phán nằm gần lãnh thổ bị tranh chấp (quần đảo Hoàng Sa).- Vùng đàm phán có phần nằm trong ranh giới lưỡi bò.

02/03/2010

Nguyễn Mạnh Cường, ĐÁNH GIÁ VỀ VIỆC SỬ DỤNG NGUỒN THU TỪ DẦU LỬA Ở TRUNG ĐÔNG TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

  Trong những năm qua, các nước xuất khẩu dầu lửa ở Trung Đông đã có được một nguồn thu lớn do giá dầu lửa trên thị trường tăng mạnh. Khoản tiền này được các nước này sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau và phần nào chi phối thị trường tài chính và chính sách đầu tư của các nước trên thế giới. Bài viết này phân tích một số đặc điểm của nguồn vốn đô la dầu lửa Trung Đông, cách thức các nước Trung...

02/03/2010

TƯƠNG QUAN LỰC LƯỢNG TÀU NGẦM CỦA CÁC NƯỚC Ở THÁI BÌNH DƯƠNG

Ngày 2/2, Viện nghiên cứu Heritage Foundation của Mỹ công bố báo cáo tựa đề: "Submarine Arms Race in the Pacific: The Chinese Challenge to U.S. Undersea Supremacy", đánh giá về tương quan lực lượng tàu ngầm của các nước ở Thái Bình Dương và sự cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc. Sau đây là tóm lược nội dung chính của báo cáo:

03/03/2010

ASEAN giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ

(RFA - 04/03/2010)Tại Hội nghị cấp bộ trưởng của 10 nước Asean tại Putrajaya, Malaysia vừa qua. Các Bộ trưởng đều tỏ ý là Hoa Kỳ cần quan tâm nhiều hơn đến Đông Nam Á, một thị trường rất lớn của Mỹ, chỉ thua Canada và Mexico.

04/03/2010

Nguyễn Thái Yên Hương, MỸ VÀ CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU THỜI KỲ SAU CHIẾN TRANH LẠNH

"...Những vấn đề này tác động đến an ninh của các quốc gia không kể giàu, nghèo và tác động đến hệ thống chính trị quốc tế và đòi hỏi phải có sự hợp tác của các thành viên trong cộng đồng quốc tế. Cũng như các nước khác, Mỹ nhận thức được đầy đủ tác động của các vấn đề toàn cầu đối với nước Mỹ. Sở dĩ Mỹ có được nhìn nhận mới đối với các vấn đề toàn cầu là do những lý do sau:.."

04/03/2010

Tài liệu lịch sử

{jcomments off}Đây là bản dịch những công văn MẬT mà hai đại sứ quán Pháp và Anh đã trao đổi. Nội dung đề cập đến vấn đề chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, việc chính phủ Pháp khẳng định Trung Quốc đã một lần thừa nhận quần đảo Hoàng Sa không phải là một bộ phận của Thiên triều ( Trung Quốc ) thông qua vụ việc hai tàu Bellona và Umeji Maru bị cướp trong khu vực quần đảo Hoàng Sa: "...Chính phủ Trung Quốc...

05/03/2010

Lê Thanh Vạn, NƯỚC NGA HẬU PUTIN: KHỞI ĐẦU MỘT PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO MỚI

Trong nhiệm kỳ 4 năm sắp tới của Tổng thống D.Medvedev, sự hợp tác giữa hai nhà lãnh đạo cao nhất nước Nga (Tổng thống D. Medvedev và Thủ tướng, cựu Tổng thống V. Putin) sẽ chứng tỏ một lối tư duy mới của thế hệ lãnh đạo mới của nước Nga đương đại: chức quyền gắn liền với lợi ích của quốc gia, trong đó tính tối thượng thuộc về lợi ích của quốc gia. .."

05/03/2010

Lê Thanh Bình, PHÂN TÍCH SỰ PHÂN QUYỀN TRONG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở PHI-LIP-PIN: MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

"...Sau những chuyến nghiên cứu, khảo sát ngắn hạn về Hành chính công tại Đại học Diliman (thuộc Đại học Quốc gia Phi-lip-pin - National University of Philippine) trong năm 1996, năm 2001, và đúc kết qua các tài liệu, sách báo, sản phẩm khác của truyền thông mới đây về Phi-lip-pin, tác giả xin nêu một số kết quả nghiên cứu bước đầu về chủ đề này. Tóm lược những nét lớn cải cách hành chính của Phi-lip-pin...

05/03/2010

Hungdan Chiu, MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÂN ĐỊNH RANH GIỚI ĐƯỜNG BIÊN GIỚI TRÊN BIỂN GIỮA CỘNG HÒA TRUNG HOA VÀ PHILIPPIN

Bài viết đề cập đến một số vấn đề phức tạp về luật quốc tế trong việc phân định đường biên giới trên biển giữa Cộng hòa Trung Hoa (ROC) Đài Loan và Philippin ở eo biển Bashi và Biển Đông, cụ thể là các vấn đề : tính hợp pháp của yêu sách; việc áp dụng nguyên tắc quốc gia quần đảo và các nguyên tắc phân định ranh giới khác; các yêu sách về lãnh thổ của ROC và Philippin

05/03/2010