Đề cập tới sách lược trong tranh chấp chủ quyền biển đảo của Trung Quốc, tiến sỹ Hồng Lê Thọ, Việt kiều tại Nhật Bản đã có bài viết đăng trên tạp chí hải ngoại “Cộng đồng người Việt” ngày 24/2/2010. Nội dung bài viết như sau:
(www.shanghaidaily.com 27/2/2009) Offshore oil-drilling platform, locally made, marks milestone
(VOA 26/2/2010) Phỏng vấn Tiến sĩ Richard Cronin, Giám đốc Chương trình Đông Nam Á thuộc Trung tâm nghiên cứu Henry L. Stimson ở thủ đô Washington, người tham gia cuộc điều trần tháng 2/2010 tại Quốc hội Mỹ về sự trỗi dậy của Trung Quốc ở khu vực Đông Nam Á, trong đó có vấn đề tranh chấp ở Biển Đông.
(Toquoc.gov.vn 9/2/2010)- Mỹ ngày càng lo ngại sức mạnh hải quân Trung Quốc, nhưng chưa có khả năng khắc phục tình trạng mất cân bằng trong thời gian ngắn. Ấn Độ có kế hoạch rút ngắn khoảng cách sức mạnh hải quân. Ủy ban Điều tra An ninh Kinh tế Mỹ-Trung, cơ quan tư vấn chính sách của Quốc hội Mỹ, ngày 4/2 đã mở phiên điều trần với chủ đề “Hoạt động của Trung Quốc ở Đông Nam Á và ý nghĩa của hoạt...
Việc Trung Quốc vươn ra biển Nam Trung Hoa là điều tự nhiên do sự gần gũi về mặt địa lý của nước này, do các mối quan hệ kinh tế và văn hóa trong lịch sử của nó, và sự tăng trưởng năng động của Trung Quốc. Chúng ta mong muốn Trung Quốc hòa hợp với các nước láng giềng của họ, bởi vì một khu vực hòa bình và ổn định hỗ trợ cho những lợi ích của Mỹ. Chúng ta hoan nghênh sự can dự của Trung Quốc trong khu...
Đông Nam Á chắc chắc đóng một vai trò quyết định trong việc xác định rõ tương lai của khu vực châu Á - Thái Bình Dương, và sự tiếp tục can dự của Mỹ với khu vực này cho phép Mỹ định hình tương lai đó. Chúng ta sẽ tiếp tục sử dụng sự can dự quân sự với các đồng minh và bạn bè của chúng ta ở Đông Nam Á và Trung Quốc để chứng tỏ cam kết của Mỹ đối với khu vực châu Á-Thái Bình Dương, để thúc đẩy các mục...
Những lời lẽ và việc làm của Trung Quốc có thể là nguyên nhân gây lo ngại ở Mỹ. Tình hình hiện nay không khác gì với tư duy của Nhật Bản trước Chiến tranh thế giới thứ nhất rằng họ có quyền thống trị khu vực này của thế giới. Sự khác biệt duy nhất là các mục tiêu của Trung Quốc mang tính tham vọng hơn nhiều so với việc chỉ thống trị khu vực này.
"...Philppines coi vụ đường băng của Đài Loan trên Đảo Ba Bình như là một vấn đề có tính ngoại giao và chính trị hơn là sự kiện có tính quân sự.
Thông báo khi đưa bài, tài liệu lên website nghiencuubiendong.vn
(VOA 02-3-2010) Xem thêm bài: Vietnam seeks ASEAN discussion over South China Sea (China's Daily 11-2-10)