Những đối tác để Mỹ tái can dự vào châu Á

Mạng phân tích thông tin tình báo chiến lược Stratfor của Mỹ gần đây có đăng bài Partners for US re-engagement in Asia bình luận yếu tố trong chiến lược tái can dự vào khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ là cải thiện các mối quan hệ song phương với các bên tham gia chính trong khu vực, bao gồm cả những đồng minh truyền thống như Nhật Bản và Ôxtrâylia, lẫn các cường quốc đang nổi như Inđônêxia và Ấn Độ.  

14/11/2011

Mối quan hệ giữa ASEAN và Trung Quốc

Trải qua 20 năm đầy khó khăn, nay Trung Quốc và ASEAN lại đến một giai đoạn phức tạp mới. Tới đây quan hệ giữa Trung Quốc và ASEAN sẽ đi về đâu, triển vọng này tùy thuộc việc hai bên xử sự với nhau chân thành, thẳng thắn và trí tuệ ngoại giao của cả hai như thế nào trong bối cảnh tranh chấp Biển Đông là thách thức lớn nhất được đặt ra. Đây cũng đồng thời là bài kiểm nghiệm trí tuệ ngoại giao của Trung Quốc trong thời gian tới.

10/11/2011

Biển Đông - Lá bài chiến lược của Ấn Độ

Về mặt an ninh và năng lượng, Biển Đông không phải là ưu tiên hàng đầu đối với Ấn Độ, nhưng khi gắn kết về sự thay đổi về môi trường quốc tế hiện tại (Mỹ suy yếu tương đối, Trung Quốc phát triển mạnh mẽ, châu Âu khủng hoảng…) kết hợp với ý định mở rộng ảnh hưởng tại Ấn Độ Dương, Nam Á để kiềm chế Ấn Độ thì Biển Đông sẽ là con bài chiến lược quan trọng đối với Ấn Độ trong cuộc chơi quyền lực với Trung Quốc.

07/11/2011

Trung Quốc có phải là mối đe dọa quân sự?

Trung Quốc đã đạt được nhiều tiến bộ có ý nghĩa về phương diện quân sự trong những năm gần đây. Nhiều câu hỏi được giới quan sát đặt ra liên quan đến vấn đề này: Liệu Trung Quốc có muốn kình địch với các cường quốc trong lĩnh vực này, như Mỹ, không? Liệu Trung Quốc có nhắm tới một số yếu tố khác, chẳng hạn như tình hình căng thẳng ở biển Đông không? Một ngày nào đó Trung Quốc liệu có thể trở thành một siêu cường quân sự không?  

03/11/2011

Đặt câu hỏi với mục tiêu chiến lược quay trở lại châu Á của Mỹ

Ngoại Trưởng Mỹ Hillary Clinton đã công bố bài báo có tựa đề: “Kỷ nguyên Thái Bình Dương” của Mỹ trong số mới nhất của Tạp chí Chính sách Đối ngoại mà trong đó nêu rõ Mỹ sẽ chuyển trọng tâm chiến lược sang châu Á trong tương lai. Tuy nhiên, Mỹ đang và sẽ phải đối mặt với ít nhất 2 thách thức khi quay lại châu Á. “Goals of US 'Return-to-Asia' strategy questioned”

28/10/2011

Tại sao Nhật Bản can thiệp vào Biển Đông?

Trên tạp chí “Hoàn cầu” số ra ngày 16/10 đăng bài của học giả Dương Bá Giang, Giáo sư Học viện Quan hệ quốc tế Trung Quốc, phân tích động cơ Nhật Bản can thiệp tình hình Biển Đông như sau: 

28/10/2011

Đằng sau việc Mỹ tăng cường hoạt động ngoại giao ở châu Á

Báo RFI tiếng Việt gần đây có đăng bài xã luận liên quan đến việc Oasinhtơn cử ba nhân vật quan trọng trong chính phủ sang châu Á. Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta đi Inđônêxia nêu vấn đề Biển Đông với các bộ trưởng Quốc phòng ASEAN họp tại nước này trước khi sang Tôkiô và Xơun. Cố vấn an ninh Tom Donilon đến Bắc Kinh và Niu Đêli, trong khi Trợ lý Ngoại trưởng William Burns đi Nhật Bản và Trung Quốc từ ngày 24/10.

26/10/2011

Báo Trung Quốc đe dọa các nước láng giềng

Thời báo Hoàn cầu, một tờ báo có ảnh hưởng của Trung Quốc số ra ngày 25/10, cảnh báo các nước láng giềng có tranh chấp lãnh hải với Trung Quốc rằng các nước này "cần chuẩn bị đón nhận những loạt đại bác" nếu không thay đổi cách ứng xử với Trung Quốc.

26/10/2011

Trung Quốc: Vai trò của quân đội gia tăng?

Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc kết thúc Hội nghị thường niên về nhân sự ngày 18/10, với dự đoán phe quân đội sẽ giành ảnh hưởng lớn hơn trên chính trường. Giới quan sát tại Bắc Kinh nhận định điều này cũng có nghĩa là Bắc Kinh có khả năng sẽ đối đầu nhiều hơn với Mỹ và các nước láng giềng. 

23/10/2011