Hợp tác, phát triển nhằm xây dựng một Châu Á hài hòa

Báo mạng Tân Hoa Xã gần đây có đăng bài “Hợp tác, phát triển nhằm xây dựng một Châu Á hài hòa”. Trong bối cảnh năm 2011 sắp kết thúc, chuyến thăm chính thức Việt Nam và Thái Lan của Phó Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình, nhằm tăng cường quan hệ của Trung Quốc với các quốc gia láng giềng, đã thu hút sự chú ý của thế giới. 

29/12/2011

Câu chuyện về hai láng giềng châu Á

Nhật báo Trung Quốc ngày 27/12 có bài xã luận “Câu chuyện về hai láng giềng châu Á” của tác giả Athushi Kokethu, giáo sư nghiên cứu Đông Á tại Đại học Yamaguchi. Nội dung chính như sau:

28/12/2011

Tình hình trong nước và những nét chính trong quan hệ đối ngoại của Mỹ năm 2011

Năm 2011, nội bộ Mỹ luôn sa lầy vào các cuộc tranh cãi giữa phe Dân chủ và Cộng hòa, dẫn tới bế tắc trong một số vấn đề đối nội quan trọng như kế hoạch tạo việc làm, cắt giảm thâm hụt ngân sách và chính sách thuế thu nhập, làm cho uy tín của cả Tổng thống Barack Obama và Quốc hội đều giảm. 

28/12/2011

Đối thoại ba bên Ấn-Nhật-Mỹ: Sáng kiến nhiều hứa hẹn

Mạng “Viện nghiên cứu và phân tích quốc phòng” đăng bài phân tích của chuyên gia nghiên cứu cao cấp, tiến sỹ Rajaram Panda. Chắc chắc có sự lôgích đằng sau mối quan hệ hợp tác Ấn-Nhật-Mỹ do thiếu một cấu trúc an ninh vững chắc trong khu vực. Thái độ ngày càng hiếu chiến của Trung Quốc ở Biển Đông và tầm ảnh hưởng của Mỹ đang “đi xuống” dẫn đến việc cả Ấn Độ và Nhật Bản đều mong muốn hình thành một quan hệ đối tác với Mỹ.

28/12/2011

Ván bài nguy hiểm của Nga

Trong bài phân tích trên "Economywatch", Lauren Goodrich, nhà phân tích cao cấp về tình hình Á-Âu của Stratfor nhận định Nga dường như đang chơi một ván bài nguy hiểm trong quan hệ với Mỹ và châu Âu. Chiến lược của Mátxcơva có liên quan đến việc sử dụng các cuộc khủng hoảng với Mỹ để tạo ra sự bất ổn ở Trung Âu và khiến những người châu Âu không yên ổn với nhận thức rằng Mỹ đang buộc Nga phải hành động như vậy.

22/12/2011

Sự trở lại của Putin và chính sách đối với Nhật Bản trong tương lai

Nhật báo Yomiuri gần đây đăng tải các nhận định của cựu Đại sứ Nhật Bản tại Nga Minoru Tamba và Giáo sư Nobuo Shimotomai của trường Đại học Hosei, chuyên gia về chính trị ở Nga và quan hệ Nhật-Nga, về khả năng thay đổi chính sách đối ngoại của Nga khi Thủ tướng Vladimir Putin quay trở lại chiếc ghế tổng thống.

19/12/2011

Ý nghĩa thực chất việc Mỹ chuyển trọng tâm sang châu Á-Thái Bình Dương

Sau Hội nghị APEC ở Hololulu, Hội nghị cấp cao Đông Á ở Bali cũng như sau bài phát biểu của Tổng thống Mỹ Barack Obama tại Quốc hội Ôxtrâylia, việc Mỹ chuyển trọng tâm chính sách ngoại giao sang khu vực châu Á-Thái Bình Dương lập tức trở thành chủ đề nóng bỏng của dư luận. Dưới đây là những phân tích của đai sứ Hứa Thông Mỹ, từng là đại diện của Xinhgapo tại Liên hợp quốc, về vấn đề cũng như phản ứng của các nước trong khu vực đối với sự thay đổi này. 

15/12/2011