Đòn tấn công chớp nhoáng nhằm vào Ấn Độ

Theo chuyên gia phân tích quân sự Ấn Độ T.N Ashok, trong bối cảnh môi trường địa chiến lược thay đổi hiện nay, các tính toán chiến lược của Ấn Độ cũng đang thay đổi trước thực tế khả năng xảy ra một cuộc chiến tranh trên hai mặt trận không phải là quá xa vời.

23/02/2012

Mỹ suy yếu và thời cơ chiến lược của Trung Quốc

Với địa vị bá quyền đang trong thời kỳ suy giảm, thực lực hữu hạn mà mục tiêu lại quá lớn, Mỹ đang phải căng trải trên toàn thế giới và điều này đã để lại một không gian hoạt động lớn cho Trung Quốc, giúp cho hai nước cạnh tranh nhưng không quyết đấu.

19/02/2012

Trung – Mỹ cần làm gì?

Đây là nhan đề bài viết của tác giả Elizabeth Economy, chuyên gia nghiên cứu cao cấp, giám đốc nghiên cứu châu Á thuộc Ủy ban Cố vấn Quan hệ Đối ngoại Mỹ, trên tờ Trung Quốc Nhật báo. Trong đó, nhận định việc Phó Chủ Tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm chính thức Mỹ đã làm dấy lên hy vọng rằng gương mặt mới này sẽ mở đầu cho kỷ nguyên mới quan hệ Mỹ - Trung.

17/02/2012

Tầm quan trọng chiến lược của Iran đối với Nga và Trung Quốc

Mạng "Nghiên cứu toàn cầu" đăng bài phân tích của Mahdi Darius Nazemroaya, Trung tâm nghiên cứu về toàn cầu hóa (CRG) tại Montreal (Canađa) về liên minh tay ba Á-Âu, bao gồm Iran, Nga và Trung Quốc. Cả Nga và Trung Quốc đều mong muốn một liên minh chiến lược với Iran như một biện pháp nhằm tự che chắn khỏi sự xâm lấn địa chính trị của Mỹ.

07/02/2012

Liệu chiến tranh Mỹ-Trung có xảy ra?

Sự điều chỉnh chiến lược quốc phòng của Mỹ đã khiến một số người đặt vấn đề xung đột quân sự giữa Mỹ và Trung Quốc có thể sẽ là điều không tránh khỏi. Các câu hỏi này không được đưa ra trực tiếp trong bản điều chỉnh chiến lược quốc phòng của Mỹ. Tuy nhiên, dù không nói ra, nó vẫn hiện diện trong đó, vẫn nằm xuyên suốt trong tài liệu được cho là sẽ định hình tư duy quân sự mới của Mỹ trong thế kỷ 21. 

07/02/2012

Liên minh Trung Quốc-Pakixtan đối mặt với những thách thức gì?

Viện Nghiên cứu các vấn đề quốc tế (Chatham House) có trụ sở tại Luân Đôn vừa đăng bài của tác giả Rosheen Kabraji, Giám đốc Chương trình châu Á của Chatham House, phân tích về những mâu thuẫn phức tạp trong mối quan hệ Mỹ-Pakixtan và liên minh Trung Quốc-Pakixtan Pakistan: All-Weather Friendship?

01/02/2012

Quan hệ Trung-Mỹ: Hai sự lựa chọn lớn và tương lai

Trong bài viết “Quan hệ Trung-Mỹ: hai sự lựa chọn lớn và tương lai” tác giả Bào Thịnh Cương, một học giả về quan hệ quốc tế của Trung Quốc, cho rằng quan hệ Trung-Mỹ tồn tại hai sự lựa chọn lớn, một là đi theo hướng đối kháng, hình thành cục diện chiến tranh lạnh mới; hai là tái cân nhắc cấu trúc G2, hình thành cục diện Trung-Mỹ cùng thống trị thế giới.

01/02/2012

Trung Quốc cảnh báo Mỹ về chiến lược quân sự mới

Bài "China top military paper warns U.S. aims to contain rise"  đăng bình luận của giới quân sự Trung Quốc về chiến lược quốc phòng mới của Mỹ thực chất là nhằm kiềm chế sự trỗi dậy của Trung Quốc. Thiếu tướng La Viện thuộc PLA cho rằng Bắc Kinh cần phản ứng một cách "thận trọng" bằng đường lối ngoại giao thông minh, chứ không được hoang mang. 

12/01/2012

Về mối quan hệ kình địch Mỹ-Trung

Vào trung tuần tháng 11/2011, Tổng thống Obama đã thực hiện một chuyến công du đến châu Á. Lịch trình đặc biệt dày đặc trong chuyến đi này của ông Obama, theo đánh giá của giới quan sát, là biểu trưng cho việc tái xác lập lợi ích của Mỹ ở châu Á cũng như gia tăng sự kình địch với Trung Quốc.

10/01/2012

Nguy cơ xảy ra chiến tranh lạnh mới tại châu Á do dầu mỏ?

Lượng dầu nhập khẩu chủ yếu của Trung Quốc được vận chuyển qua các tuyến đường biển do Hải quân Mỹ khống chế. Cùng với việc tăng cường sự hiện diện, giành sự chi phối hải quân tại Biển Đông và các vùng biển xung quanh, Mỹ đã gửi đến Trung Quốc thông điệp rằng Bắc Kinh đừng đẩy Mỹ quá xa, nếu không Mỹ sẽ buộc nền kinh tế của Trung Quốc phải quỳ gối bằng việc phong tỏa các nguồn cung cấp năng lượng quan trọng cho Bắc Kinh. 

06/01/2012