Góc nhìn Bình luận

Chuyển động mới của Nhật Bản tại Biển Đông và hàm ý đối với chiến lược của Trung Quốc

Tuy Nhật Bản không phải là quốc gia liên quan trực tiếp nhưng Biển Đông có vai trò quan trọng trong tuyến hàng hải huyết mạch trên biển từ Trung Đông đến lãnh hải Nhật Bản. Do vậy, trong thời gian gần đây Nhật Bản liên tục thể hiện quan điểm kiên quyết, nhất quán về vấn đề Biển Đông và tạo ra những thách thức mới cho Trung Quốc.

01/08/2017

Vài suy nghĩ về giải pháp giải tỏa căng thẳng trên Biển Đông

Thực tiễn đã chứng minh, nếu căng thẳng không được kiểm soát có thể dẫn đến xung đột vũ trang, dù ở cường độ thấp cũng làm cho khu vực rơi vào vòng xoáy mất ổn định. Bài viết tập trung đề cập đến biện pháp xây dựng lòng tin gữa các quốc gia trong khu vực Biển Đông, thông qua các cơ chế hợp tác quốc tế ở khu vực và thế giới.

11/07/2017

Tình hình an ninh khu vực Biển Đông trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI - Kỳ 1:Tình hình an ninh

Cũng giống như an ninh trên đất liền, an ninh biển bao gồm cả an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống. Theo khuôn khổ đó, bài viết tập trung phân tích, luận giải một số nội dung chủ yếu của an ninh phi truyền thống đang đe dọa an ninh khu vực Biển Đông trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI.

29/06/2017

Chiến lược địa-kinh tế của Trung Quốc tại Campuchia (Phần 1)

Trong hơn hai thập kỷ, Trung Quốc là đối tác kinh tế quan trọng nhất của Campuchia. Nguồn vốn đầu tư của Trung Quốc vào Campuchia đã tạo nên những thay đổi lớn về kinh tế Campuchia cũng như tầm ảnh hưởng của Trung Quốc tại quốc gia này.

15/06/2017

Phương thức mới của Trung Quốc đối với vấn đề Biển Đông

Bằng việc triển khai kết hợp các phương thức khác nhau, Trung Quốc tìm cách cân bằng lợi ích với Mỹ, kiềm chế Nhật và Hàn Quốc, giữ ASEAN trong vòng ảnh hưởng, lôi kéo Nga can dự, đồng thời hạn chế tối đa tác động cộng hưởng từ nhiều điểm nóng, tiếp tục kiểm soát tranh chấp Biển Đông để tránh các hệ lụy bất lợi cho các mục tiêu chiến lược mà Trung Quốc đã đặt ra.

15/04/2017

Điều chỉnh trong Chính sách Biển Đông của Chính quyền Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte

Từ là bên “tuyến đầu” đối phó với Trung Quốc ở Biển Đông, Philippines, dưới thời ông Duterte, đã thay đổi gần như đảo ngược hoàn toàn chính sách Biển Đông cũng như mối quan hệ với Mỹ và Trung Quốc. Vậy đâu là nguyên nhân? Tác động cửa sự thay đổi này đối với khu vực cũng như tranh chấp ở Biển Đông sẽ như thế nào?

18/11/2016

Hợp tác an ninh quốc phòng Việt Nam - Ấn Độ: Vượt qua xung lực song phương

Chuyến thăm của Thủ tướng Naendra Modi tới Việt Nam đã đưa mối quan hệ hai nước đã được nâng cấp từ đối tác chiến lược lên đối tác chiến lược toàn diện. Bài viết này đề cập tới tiềm năng hợp tác quốc phòng giữa hai quốc gia Việt Nam - Ấn Độ trong tương lai dựa trên nền tảng lịch sử cũng như những thế mạnh và vai trò của mỗi nước trong chính sách đối ngoại của nhau.

19/09/2016

Một vành đai, một con đường qua Myanmar - Các dự án tỷ đô trong thay đổi địa chiến lược khu vực

Trong loạt bài viết này, tác giả sẽ trình bày về Con đường tơ lụa và triển vọng của nó tại Đông Nam Á, bắt đầu từ Myanmar. Đây là một điểm quan trọng, vì  quốc gia tiếp giáp với khu vực Nam Á, nơi đầu tư Trung Quốc  hiện diện ở các cảng biển, CSHT năng lượng, CSHT khai thác, đường ống dẫn, lẫn hành lang trên bộ đi qua 4 quốc gia.

08/08/2016

Góc Học giả

Lan Hương

Học viện Ngoại giao

Hoàng Đỗ

Học viện Ngoại giao

Thùy Anh

Học viện Ngoại giao

Duy Thực

Học viện Ngoại giao

Hải Đăng

Học viện Ngoại giao