Bắc Kinh đang dùng phương tiện mạnh nhất trong công cụ quyền lực mềm của mình: tiền. Nhưng điều đáng chú ý về khoản đầu tư của Trung Quốc là đến khi nào thì mới thấy được lợi nhuận. Hành động mạnh hơn lời nói, và ở nhiều nơi trên thế giới, hành xử của Trung Quốc thực tế mâu thuẫn với lời lẽ ôn hòa.
Khi TPP có chính thức có hiệu lực, các ngành công nghiệp Ấn Độ có thể sẽ phải đối mặt với các hiệu ứng chuyển dịch thương mại đối với một số lĩnh vực quan trọng của nước này. Mức độ ảnh hưởng đó tuy chưa được xác định được rõ ràng nhưng chắc chắn sẽ gây tổn hại cho nền kinh tế Ấn Độ trong cuộc cạnh với các nền kinh tế lớn khác ở khu vực.
Trung Quốc là mối quan tâm chính trong việc thay đổi trật tự Đông Á và các hành động hung hăng của nước này trong các tranh chấp tại Biển Đông và biển Hoa Đông ngày càng trở thành mối quan tâm của các nước.
Bài phỏng vấn của Robert S. Ross, Giáo sư khoa học chính trị tại Boston College đưa ra một số đánh giá quan trọng về tương lai quan hệ Trung-Mỹ.
Cuộc khủng hoảng Hy Lạp đã diễn ra hơn 5 năm, kéo dài hơn cả những bộ phim truyền hình đằng đẵng. Vậy đâu là bài học cho các nước ASEAN từ cảnh ngộ của Hy Lạp?
Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) dự kiến sẽ được thành lập vào cuối năm nay. Đây là bước tiến đầy ý nghĩa và có thể là bước ngoặt quan trọng đối với ASEAN. Tuy nhiên, với việc không có một cơ quan đầu não mạnh, hội nhập ASEAN vẫn sẽ là một "mớ hỗn độn" và có thể chỉ là ảo tưởng.
Trung Quốc được biết đến như là một chế độ bành trướng. Họ đã sáp nhập Tây Tạng và lên các kế hoạch lớn để lấn chiếm lãnh thổ của các nước láng giềng nhiều nhất có thể.
Thật đơn giản để kết luận rằng Isreal là “bên thua cuộc lớn nhất” ở đây. Những người bạn và kẻ thù của Israel tìm cách nhất trí về điểm này. Thủ tướng Israel kiên quyết rằng thỏa thuận này là một mối đe dọa căn bản cho sự tồn tại của Israel.
Mỹ có vẻ muốn cạnh tranh với ảnh hưởng ngày càng gia tăng của Trung Quốc bằng cách khôi phục quan hệ đối tác với các đồng minh cũ trong khu vực, đồng thời vươn tới các nước “đồng chí hướng” khác nhằm thu hút sự ủng hộ của họ đối với các sáng kiến của nước này.
Tháng 10/2013, Đảng Cộng sản Trung Quốc tổ chức cuộc họp chưa từng có tiền lệ để đánh giá lại công tác ngoại giao láng giềng. Nghiên cứu của Micheal D. Swaine hé lộ nhiều nội dung quan trọng về đặc điểm, nguyên nhân, mục tiêu và thách thức trong công tác ngoại giao láng giềng của Trung Quốc.