KẾT QUẢ TÌM KIẾM : 7286

BỘ LỌC :

THỜI GIAN

Chiến lược hóa vùng Ấn Độ Dương và cạnh tranh Trung-Ấn

Ngày nay, những mối đe dọa an ninh chủ yếu đối với lợi ích của Ấn Độ ở khu vực Ấn Độ Dương xuất phát từ 3 yếu tố: sự xói mòn ảnh hưởng chính trị của Ấn Độ; gia tăng hiện diện của Trung Quốc; và các hoạt động chưa được kiểm soát của cướp biển Somali. Đó là nội dung bài viết “Strategising on Indian Ocean” của Thượng nghị sĩ, Tổng biên tập tờ Pioneer, Chandan Mitra trong một hội nghị chuyên đề tại Trường...

22/04/2011

Học thuyết răn đe và phòng thủ trong chiến lược vũ trụ quân sự của Trung Quốc

Hiện nay các nhà chiến lược Trung Quốc nói riêng và PLA nói chung đều  coi vũ trụ như một chiến trường chủ yếu trong các cuộc chiến tranh tương lai. Ngoài ra họ cũng rất chú trọng răn đe vũ trụ và coi ngang hàng với răn đe hạt nhân, răn đe thông thường, răn đe thông tin và “Răn đe Chiến tranh của Nhân dân”. Bài “Defense and Deterrence in China’s Military Space Strategy” đăng trên Jamestown Foundation...

22/04/2011

Lý do các nước láng giềng cần sớm tranh thủ giải quyết tranh chấp với Trung Quốc

Bài phân tích trên tờ “Liên hợp buổi sáng” của Singapore cho rằng vị thế của Trung Quốc ở Đông Á sẽ ngày càng cao hơn. Vì thế,  cần lợi dụng thời kỳ Trung Quốc đang chủ trương giải quyết tranh chấp với các nước láng giềng bằng phương thức hòa bình, các nước cần sớm giải quyết tranh chấp với Trung Quốc, như vậy mới có thể tranh thủ được lợi ích ở mức cao nhất.

22/04/2011

Con rồng thứ nhất: Lực lượng Cảnh sát biển của Trung Quốc

(Phần 1) Lực lượng Cảnh sát Biển là một bộ phận của Cục Quản lý Biên phòng, vốn là đơn vị trực thuộc tinh nhuệ của Lực lượng Cảnh sát vũ trang Nhân dân, thuộc Bộ Công An. Mô hình này có vẻ được sao chép từ Liên Xô, nước cũng từng thiết kế lực lượng biên phòng của mình như một nhánh độc lập và tinh nhuệ. Lực lượng Cảnh sát Biển Trung Quốc được trang bị chủ yếu là tàu cao tốc và tàu thủy loại nhỏ.

23/04/2011

Tin tuần từ 25/4 - 2/5

- (VNN 29/4) Ấn Độ âm thầm dựng đường băng gần biên giới Trung Quốc để hỗ trợ vận chuyển quân đội nhanh chóng trong trường hợp xảy ra xung đột - (Thanh Niên 29/4) Tiếp nhận biểu tượng chủ quyền Trường Sa - (RFI 28/4) Trung Quốc mua tàu sân bay Ukraina để nắm kỹ thuật quân sự - (VNN 28/4) 'Cần đưa Trung Quốc vào hội đàm khu vực về Biển Đông' - Tổng thống Indonesia Susilo Bambang Yudhoyono; Tranh...

25/04/2011

Weekly News 25 April - 2 May

- (Jakarta Post 28/4) Discourse: China’s progress contributes to prosperity, opens opportunity for ASEAN - A rare interview between The Jakarta Post’s Abdul Khalik and Chinese Prime Minister Wen Jiabao on the South China Sea issue - (Malaya 28/4) With Japan sidelined, US sees PH as filling security vacuum - The source said the US "policy on re-engagement in the Philippines" involves stepped-up efforts...

25/04/2011

Thông cáo báo chí: Hội thảo quốc gia về Biển Đông lần hai

Thông cáo báo chí về nội dung Hội thảo quốc gia lần thứ hai với chủ đề "Tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông: Lịch sử, Địa chính trị và Luật pháp quốc tế" do Chương trình Nghiên cứu Biển Đông, Học viện Ngoại giao, tổ chức vào 26 tháng 4 năm 2011 tại Hà Nội.

27/04/2011

Con rồng thứ hai: Cơ quan An toàn Hàng hải Trung Quốc

Con rồng duy nhất có thể so sánh về sức mạnh lẫn uy thế với Lực lượng cảnh sát biển (BCD) của Trung Quốc là Cơ quan An ninh Hàng hải (MSA) trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải. Xét về nhân lực, MSA có quân số gấp đôi so với BCD – khoảng 20,000 – gần phân nửa tổng số quân của 5 đơn vị chấp pháp hàng hải.

27/04/2011

“Nguyên quan chức cấp cao Mỹ chủ trương thông qua luật pháp để can dự vào vấn đề Biển Đông

Được đăng tải trên NY Times ngày 25/4 là bài viết với nhan đề “Odd Man Out At Sea” của cựu Thứ trưởng Ngoại giao Richard Armitage, cựu Thứ trưởng QP John Hamre và cựu Chỉ huy lực lượng bảo vệ bờ biển Thad. Bài viết phân tích tính cần thiết và đưa ra những lợi ích, không chỉ về mặt kinh tế, an ninh quốc gia hay ngoại giao mà nước Mỹ có thể thu được từ việc thông qua Công ước LHQ về Luật biển (UNCLOS)

28/04/2011

Những chủ thể và tư duy đối ngoại mới ở Trung Quốc: Hệ lụy đối với chính sách của Trung Quốc ở Biển Đông

Bài viết tổng hợp phân tích về các nhóm lợi ích và ảnh hưởng của các nhóm này đối với  quá trình hoặc định chính sách đối  ngoại của Trung Quốc. Qua đó, tác giả rút ra các hệ lụy đối với chính sách của Trung Quốc đối với vấn đề Biển Đông.

28/04/2011