18/04/2011
- Công hàm Phi-líp-pin phản đối lên Liên hợp quốc về Đường lưỡi bò của Trung Quốc: Hai hệ quả: i) ASEAN đồng loạt phản đối ĐLB; ii) Các đảo, đá tại Trường Sa chỉ có lãnh hải 12 hải lý, không có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Công hàm phản đối của Trung Quốc: China's Response to Philippines' Note ; (BBC 18/4) Đài Loan phản ứng về Biển Đông - (Bộ Ngoại giao Việt Nam) Việt-Trung sẽ sớm ký thỏa thuận nguyên tắc biển Đông - (VNN 22/4) Vì sao Philippines phản đối đường lưỡi bò? - Sự e ngại và hậu quả của việc phụ thuộc vào TQ; nhận thức rõ là chỉ có Luật biển 1982 mới là công cụ hợp pháp và duy nhất - (BBC 21/4) Tại sao Đài Loan lại tái tuyên bố chủ quyền? - Phỏng vấn nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc - (VNN 21/4) Người Philippines tiếc vì không phản đối Trung Quốc sớm hơn - (Báo Đất Viết 22/4) Chiến hạm săn ngầm cỡ lớn Nga thăm Việt Nam; (BBC 21/4) Tàu hải quân Nga thăm Việt Nam - (BBC 20/4) Học giả Việt Nam giúp Manila về Biển Đông - Báo Manila Times nói học giả Việt Nam đưa ra 'giải pháp tuyệt vời" cho Philippines trong tranh chấp với Trung Quốc trên Biển Đông.
- (RFI 20/4) Trung Quốc : Philippines đã « xâm chiếm » Biển Đông
- (Chính Phủ 19/4) Kiên trì xem xét, giải quyết thỏa đáng vấn đề Biển Đông - Cuộc gặp giữa Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Thứ trưởng BNGTrung Quốc Trương Chí Quân
- (VNN 20/4) COC không là phương tiện hạ cơn khát lãnh thổ Biển Đông
- (RFI 19/4) Đài Loan củng cố lực lượng tuần duyên tại Biển Đông
- (TTXVN 18/4) Việt-Trung thúc đẩy quan hệ song phương, biên giới - Cuộc gặp giữa Việt Nam và Trung Quốc do hai Thứ trưởng NG Hồ Xuân Sơn và Trương Chí Quân dẫn đầu tại Hà Nội.
- (BBC 18/4) Hàng không mẫu hạm của TQ thách thức ai?
- (VNN 19/4) Ngẫm về bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông - Xây dựng một Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông là phương thức khống chế xung đột được bàn thảo từ những năm cuối thập kỷ 1990, kết quả cụ thể là việc Trung Quốc và 10 nước ASEAN ký kết Tuyên bố về Ứng xử của các Bên tại Biển Đông năm 2002 (gọi tắt là DOC 2002); (VNN 18/4) Trung Quốc có thể tôn trọng Luật Biển không? - Bài viết của Chu Khắc Nguyên, giáo sư về Luật Quốc tế tại Khoa Luật, đại học Lancashire Anh quốc được in trong Series đặc biệt của tạp chí Harvard Asia Quarterly với chủ đề "The Disputed Sea - Maritime Security in East Asia" tháng 12/2010.
- (Tổ Quốc 17/4) Philippines-Trung Quốc và Biển Đông - Quan hệ Philippines-Trung Quốc tiếp tục phát sinh căng thẳng, khi cục diện song phương và đa phương nhiều thay đổi buộc phải cân nhắc một nước cờ và cả bàn cờ.
- (RFI 17/4) Thượng nghị sĩ Mỹ Jim Webb sẽ thăm Việt Nam với tư cách Chủ tịch Tiểu ban Đông Á Thái Bình Dương, thuộc Ủy ban Đối Ngoại của Thượng viện và cũng là thành viên Ủy ban Quân vụ.
- (VTC 18/4) Vẻ đẹp không tả nổi của đảo núi lửa ở Biển Đông VN
Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông là chuỗi hội thảo thường niên do Học viện Ngoại giao (DAV) tổ chức, với mục tiêu thúc đẩy đối thoại chuyên sâu, cởi mở và thẳng thắn về những diễn biến đa chiều liên quan đến Biển Đông.
Ngày 1 tháng 7 năm 2022, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao đã tổ chức kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Viện. Ngày 12 tháng 7 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định thành lập Viện Biển Đông, trực thuộc Học viện Ngoại giao, là đơn vị chuyên nghiên cứu về các vấn đề bảo vệ biển, đảo,...
Nhằm đẩy mạnh phong trào nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề liên quan đến Biển Đông cũng như tình hình khu vực và thế giới trong sinh viên đang học tập tại các trường đại học, cao đẳng, Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông ban hành Quy định về Chương trình Học bổng Thắp sáng Đam mê Nghiên cứu Biển Đông.
Bất kể lo ngại về cam kết của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nước Mỹ dưới Chính quyền Joe Biden thực sự đã “quay lại”.
Chỉ trong vòng 1 tuần từ ngày 28/7 đến ngày 4/8, Cục Hải sự tỉnh Hải Nam và tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) liên tục ra 10 thông báo về các cuộc tập trận quân sự trên biển. Đáng chú ý nhất trong số đó là cuộc tập trận phạm vi lớn nhất trên Biển Đông kéo dài từ ngày 6-10/8. Các chuyên gia của Trung Quốc...