Sự sẵn sàng thể hiện sức mạnh quân sự và ngoại giao của Trung Quốc đã không thể không gây sự chú ý của các nước láng giềng hoặc Mỹ. Như lẽ tự nhiên, các quốc gia xung quanh tích cực cũng củng cố lực lượng quân sự nhằm tạo cân bằng với Trung Quốc. Về vấn đề này, trang mạng Cato Institute ngày 28/3 đăng bài “China’s (Mostly) Soft Imperialism” của Ted Galen Carpenter, Phó Viện trưởng phụ trách về nghiên...
Bài nghiên cứu của PGS. Ralf Emmers, Trường Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore phân tích về những nguyên nhân dẫn đến căng thẳng leo thang cũng như sự lắng dịu gần đây trong vấn đề tranh chấp Biển Đông. Trong phần này, NCBĐ xin giới thiếu phần I của bài viết của PGS phân tích về những căng thằng leo thang và sự lắng dịu tại Biển Đông thời gian gần đây.
Tiếp theo phần I, phần này tác giả, PGS. Ralf Emmers, Trường Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore tập trung phân tích và giải thích những nguyên nhân làm giảm sự căng thẳng trong tranh chấp quần đảo Trường Sa.
Lấy lí do đối phó với việc Nhật Bản công bố kết quả kiểm tra sách giáo khoa mới, trong đó quần đảo Takeshima (Hàn Quốc gọi là đảo Dokdo) được mô tả là lãnh thổ của Nhật Bản, Xơun đã có các biện pháp tăng cường sự chiếm đóng tại quần đảo tranh chấp này.
Trong bối cảnh toàn nước Nhật đang tập trung mọi nỗ lực khắc phục các thiệt hại của thảm họa động đất-sóng thần và đối phó với sự cố hạt nhân tại Fukushima, Trung Quốc và Nga vẫn liên tục có các hành động thằm dò, khiêu khích tại các khu vực tranh chấp lãnh thổ với Nhật Bản.
Bài viết của bà Kang Fong, Phó Viện trưởng, Viện nghiên cứu Trung Quốc Cộng Sản, Đài Loan, phân tích và đánh giá tình hình tranh chấp, tình hình an ninh và những diễn biến trong tương lai của Biển Đông.
Có vẻ như thuật ngữ “Lợi ích cốt lõi” đang gây ra những phiền toái đối với giới hoạch định chính sách Bắc Kinh: gây phản ứng tiêu cực đối với cộng đồng thế giới và tự “trói chân” đối với dư luận trong nước. Nội dung chính bài viết “China Hedges Over Whether South China Sea Is a ‘Core Interest’ Worth War” đăng trên báo New York Times ngày 31/3 về vấn đề này như sau.
Bài viết của James Manicom, Trường Quan hệ Quốc tế Balsillie, Canada phân tích các ý đồ, suy nghĩ thực sụ đằng sau quan điểm của các quốc gia về vấn đề tranh chấp biển, trong trường hợp này là Trung Quốc, Mỹ và Nhật Bản. Bài viết của tác giả được đăng trên Series đặc biệt của tạp chí Harvard Asia Quarterly của Trường Đại học Havard với chủ đề: "Tranh chấp biển- An ninh hàng hải tại Đông Á", (The Disputed...
- (BNG Việt Nam 8/4) Việt Nam phản đối việc Trung Quốc đã xác định Đảo Cây thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam (phía Trung Quốc gọi là đảo Triệu Thuật) là một trong các đảo trọng điểm được đưa vào dự án bảo vệ và tu bổ, xây dựng trong năm 2011 - (VNN 10/4) TQ hạ thủy tàu sân bay đầu tiên vào tháng 4?; (VNN 9/4) Trung Quốc sắp hoàn thành tàu sân bay - Khả năng là cuối năm nay; (RFI 8/4) Trung Quốc...
- (Jakarta Post 10/4) RI detaines two Malaysian fishing boats; Malaysia protests RI arrest of two fishing boats - (RSIS 8/4) India, US in East Asia: Emerging Strategic Partnership - India and the United States are gradually emerging as strategic partners in Asia. What are the prospects of this strategic partnership for the region? -(New York Times 8/4) Shake-Up Could Affect Tone of...