12/04/2011
- Công hàm Phi-líp-pin phản đối lên Liên hợp quốc về Đường lưỡi bò của Trung Quốc: Hai hệ quả: i) ASEAN đồng loạt phản đối ĐLB; ii) Các đảo, đá tại Trường Sa chỉ có lãnh hải 12 hải lý, không có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. - (Thanh Niên 17/4) Tàu sân bay Trung Quốc mạnh tới đâu? - "Biểu tượng là chính", Chỉ huy Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ, đô đốc Robert Willard - (Báo Đất Việt 17/4) 'Mỹ không cần tham khảo Trung Quốc khi bán vũ khí cho Đài Loan' - Giám đốc đặc trách chính sách Đông Á tại Bộ Quốc phòng Mỹ là David Helvey tuyên bố; (Lao Động 17/4) Mỹ-Hàn sắp tập trận gần biên giới tranh chấp trên biển - (VOA 16/4) Phân tích gia: Bạch thư quốc phòng TQ né tránh những đề tài gây tranh cãi - (VNN 16/4) Philippines dùng tàu Mỹ tăng cường tuần tra Biển Đông - Theo đó, vào tháng tới, Philippines sẽ triển khai tàu tuần duyên hạng nặng lớp Hamilton (WHEC) ở gần nhóm đảo mà họ gọi là Kalayaan; Trung Quốc khiêu khích biển gần, khuếch trương quân sự - (BBC 15/4) TQ 'phản pháo' trước thư của Philippines - Theo người phát ngôn Bộ ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi thì thư ngoại giao của Philippin là "không thể chấp nhận được" - (VNN 15/4) Philippines phản đối Trung Quốc về Biển Đông tại LHQ; (RFI 14/4) Philippines chính thức phản đối bản đồ hình lưỡi bò của Trung Quốc tại Biển Đông - Như vậy là sau gần hai năm chần chờ, Philippines rốt cuộc đã mạnh dạn hơn trong việc phản đối yêu sách quá đáng của Trung Quốc tại vùng Biển Đông, theo gương các đồng minh trong ASEAN là Việt Nam, Malaysia rồi Indonesia.
- (VOA 15/4) Trung Quốc kêu gọi khái niệm mới về an ninh tại châu Á - Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào; (SGTT 15/4) Trung Quốc có tàu sân bay đầu tiên - Một mắt xích khởi động cuộc tranh luận về tình hình an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
-(VNN 14/4) Trung Quốc khiêu khích sự nhạy cảm của láng giềng; (VNN 13/4) Thách thức của Trung Quốc đối với biển Đông Á - Bản quyền tiếng Việt 2 bài này thuộc NCBĐ theo thỏa thuận với Harvard. Vietnamnet đăng lại nhưng chưa xin phép, đề nghị làm việc với BBT Website NCBĐ trước.( Bản gốc của NCBĐ: Tìm hiểu bản chất thách thức của Trung Quốc đối với khu vực biển Đông Á; Tìm hiểu bản chất thách thức của Trung Quốc đối với khu vực biển Đông Á (tiếp theo) )
- (Pháp Luật 14/4) Quan tâm đặc biệt đến bầu cử ở khu vực biển, đảo
- (Chính Phủ 13/4) Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc - Về vấn đề biển Đông, trên tinh thần vừa là đồng chí, vừa là anh em, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề nghị 2 bên cùng nhau đàm phán, thảo luận hòa bình để tìm ra những giải pháp mang tính cơ bản, lâu dài mà 2 bên đều có thể chấp nhận được.
- (FRI 13/4) Trung Quốc bớt hung hăng tại Biển Đông vì phản ứng cứng rắn của Mỹ - Đô đốc Robert Willard, tư lệnh Mỹ tại Thái Bình Dương; Tàu sân bay Trung Quốc có giá trị tuyên truyền hơn là quân sự
- (DVT 13/4) Trung Quốc công bố danh sách các đảo không người ở đưa vào khai thác
- (CAND 12/4) Đề nghị bầu cử sớm ở Trường Sa
- (RFI 12/4) Đài Loan tập trận đối phó với một cuộc tấn công bất ngờ của Trung Quốc
- (VNN 12/4) Quân đội Trung Quốc với kế hoạch Hỏa tốc Đông phương - Sự gia tăng vị thế của Trung Quốc trên trường quốc tế được hỗ trợ bởi sự hiện diện ngày một lớn của quân đội trong các vấn đề khu vực và toàn cầu. Tham vọng của Bắc Kinh được mở rộng bằng lời thúc giục các nhà lãnh đạo Trung Quốc chủ động hơn trong nỗ lực bảo vệ các lợi ích quốc gia.
- (VOA 11/4) ASEAN không bàn tranh chấp Biển Đông trong năm nay - Bộ trưởng Ngoại giao Marty Natalegawa của Indonesia; Các vụ tranh chấp lãnh hải của TQ phát xuất từ nhu cầu năng lượng
- (VNN 11/4) Tư lệnh Mỹ hối thúc Trung Quốc minh bạch quân sự
- (RFI 10/4) Mỹ thay nhân sự phụ trách Trung Quốc : Washington sẽ cứng rắn hơn với Bắc Kinh ? - Vai trò của trợ lý ngoại trưởng Kurt Campbell sẽ rất quan trọng, và nhân vật này có thể thúc đẩy thêm chủ trương “cân bằng thế lực đang lên của Trung Quốc và duy trì ảnh hưởng của Hoa Kỳ tại vùng Đông Á và Đông Nam Á “.
Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông là chuỗi hội thảo thường niên do Học viện Ngoại giao (DAV) tổ chức, với mục tiêu thúc đẩy đối thoại chuyên sâu, cởi mở và thẳng thắn về những diễn biến đa chiều liên quan đến Biển Đông.
Ngày 1 tháng 7 năm 2022, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao đã tổ chức kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Viện. Ngày 12 tháng 7 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định thành lập Viện Biển Đông, trực thuộc Học viện Ngoại giao, là đơn vị chuyên nghiên cứu về các vấn đề bảo vệ biển, đảo,...
Nhằm đẩy mạnh phong trào nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề liên quan đến Biển Đông cũng như tình hình khu vực và thế giới trong sinh viên đang học tập tại các trường đại học, cao đẳng, Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông ban hành Quy định về Chương trình Học bổng Thắp sáng Đam mê Nghiên cứu Biển Đông.
Bất kể lo ngại về cam kết của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nước Mỹ dưới Chính quyền Joe Biden thực sự đã “quay lại”.
Chỉ trong vòng 1 tuần từ ngày 28/7 đến ngày 4/8, Cục Hải sự tỉnh Hải Nam và tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) liên tục ra 10 thông báo về các cuộc tập trận quân sự trên biển. Đáng chú ý nhất trong số đó là cuộc tập trận phạm vi lớn nhất trên Biển Đông kéo dài từ ngày 6-10/8. Các chuyên gia của Trung Quốc...