KẾT QUẢ TÌM KIẾM : 1696

BỘ LỌC :

THỜI GIAN

Chính sách "kiềm chế Trung Quốc" của Mỹ

Theo mạng "Nghiên cứu toàn cầu" (Canađa), một cuộc đối đầu toàn cầu mới giữa Mỹ và Trung Quốc có thể đã bắt đầu. Hiện Mỹ tránh đưa ra những tuyên bố trực tiếp về Trung Quốc, nhưng các bước thực tế nhằm hạn chế Bắc Kinh đang được thực hiện.

18/04/2012

Chiến lược độc chiếm biển gần của Trung Quốc

Trung Quốc tăng cường khả năng chống tiếp cận - dựa trên các tên lửa chống tàu chiến, triển khai các hạm đội gồm tàu khu trục, tàu hộ vệ và tàu ngầm được trang bị hoả lực mạnh gồm các tên lửa chống tàu chiến ở các vùng biển gần - có thể tạo ra sự thay đổi luật chơi ở Biển Đông.

19/04/2012

Thế kẹt trước Trung Quốc: Bản lĩnh và sự khôn khéo của Việt Nam

Sự đi xuống của Mỹ trong vai trò "siêu cường duy nhất" của thế giới cùng việc Trung Quốc nổi lên nhanh chóng như là cường quốc nổi trội ở khu vực Đông Á đã tạo ra một thế khó cho Việt Nam. Nối lại quan hệ với Mỹ và gia nhập ASEAN là những biểu hiện của sự khéo léo về ngoại giao của Việt Nam.

20/04/2012

Điện mật Bộ ngoại giao Mỹ: Quan điểm của miền Đông TQ về “trỗi dậy hòa bình” và “thế giới hài hòa”

Cụm từ “trỗi dậy hòa bình” đã bị thay bởi “phát triển hòa bình” do những nghi ngại của các quốc gia về ý đồ của Trung Quốc. Tuy nhiên, “trỗi dậy hòa bình” vẫn là công thức quan trọng trong giới học thuật và phương tiện truyền thông không chính thức trong và ngoài Trung Quốc. Thời gian gần đây, cụm từ “thế giới hài hòa” bắt đầu được đề cập nhằm thay thế cho “phát triển hòa bình” trong mục tiêu tạo dấu...

25/04/2012

Ấn Độ Dương: Trận chiến quyết liệt Trung-Ấn

Bài viết của Robert D. Kaplan trên mạng Stratfor: Ấn Độ phụ thuộc nhiều hơn vào Trung Quốc về kinh tế, do đó sẽ ở vị trí yếu trong cuộc cạnh tranh chiến lược giữa hai nước. Cạnh tranh sẽ diễn ra trên Ấn Độ Dương chứ không phải là ở biên giới chung giữa hai nước.

27/04/2012

Thách thứ và triển vọng trong quan hệ Trung Quốc-Inđônêxia

Chuyến thăm Trung Quốc mới nhất của Tổng thống Inđônêxia Susilo Bambang Yudhoyono là nhằm thúc đẩy hợp tác song phương kể từ khi hai nước ký thỏa thuận quan hệ đối tác chiến lược năm 2005. Tuy nhiên có thể thấy mối quan hệ này vẫn đối mặt với nhiều hạn chế quan trọng về chính trị, an ninh và kinh tế.

03/05/2012

Chính sách ngoại giao Trung Quốc qua đánh giá của học giả nước này

Cải cách về ngoại giao đã không mạnh mẽ như trong các lĩnh vực khác trong ba thập kỷ thực hiện cải cách và mở cửa của Trung Quốc. Câu hỏi đặt ra là tại sao ngoại giao tiếp tục là lĩnh vực bảo thủ và liệu nền ngoại giao Trung Quốc hiện nay có cần cải cách?

04/05/2012

Mỹ sẽ kích động một cuộc chiến tranh lạnh với Trung Quốc?

Trong bài phân tích trên "Globalresearch", Tiến sĩ Paul Craig Roberts cho rằng sự trỗi dậy của Trung Quốc là một mối lợi lớn đối với tổ hợp quân sự-an ninh Mỹ. Một cuộc xung đột chiến tranh lạnh lâu dài với nước này sẽ khiến lợi nhuận lớn đổ vào túi các công ty sản xuất vũ khí của Hoa Kỳ.

10/05/2012

Tạp chí Trung Quốc: Suy nghĩ về việc tăng cường chiến lược an ninh quốc gia của Trung Quốc

Lợi ích Trung Quốc đang ngày càng vươn xa và mở rộng khắp nơi, và nó đang gây ra những xung đột lợi ích với các nước lớn, đặc biệt là Mỹ. Điều này đồng nghĩa với việc gia tăng những thách thức về an ninh từ bên ngoài đối với Trung Quốc. Làm thế nào để hoàn thiện và thực hiện đối sách hợp lý nhất và toàn diện nhất để đưa Trung Quốc trở thành cường quốc toàn diện?

11/05/2012

Điện mật BNG Mỹ: Triển vọng quan hệ Mỹ - Trung

Mỹ và TQ chia sẻ nhiều lợi ích chính trị và kinh tế quan trọng và ngày càng gia tăng. Những lợi ích đó sẽ ràng buộc chúng ta mãi mãi cho dù hai nước có xích mích (frictions). Dù lợi ích tương đồng hay khác biệt, hai nước Mỹ - Trung chia sẻ một mối quan  tâm chung trong việc tìm cách tháo gỡ những khác biệt.

14/05/2012