Sự nổi lên của Trung Quốc đang là vấn đề thu hút dư luận quốc tế. Các viện nghiên cứu, các chính trị gia, các tờ báo có uy tín đều hết sức “ưu ái” đưa tin bàn luận về nước này. Hàng tuần, dòng tin tức về Trung Quốc loan báo về một xu thế ““không thể cưỡng lại được”, sự nổi lên của khối liên kết Trung - Mỹ và một tương lai không quá xa khi Trung Quốc “thống trị” hành tinh này. Nhưng thưc chất liệu Trung...
Khẩu hiệu “lợi ích cốt lõi”, đã được Trung Quốc áp dụng đối với Biển Đông. Một khẩu hiệu tương tự chắc chắn sẽ được sử dụng trong tương lai đối với biển Hoa Đông. Vậy Nhật nên ứng xử đối với những bước đi của Trung Quốc như thế nào? Đề cập đến vấn đề này, trên tờ The Daily Yomiuri ngày 14/9 có đăng baì "Tăng cường quân sự của Trung Quốc gây lo ngại cho cộng đồng quốc tế" (China's military buildup worries...
Ngày 9/9, Viện "Carnegie Endowment for International Peace" đăng bài viết của nhà phân tích Douglas H. Paal, Phó Chủ tịch phụ trách nghiên cứu của Viện, trong đó nhấn mạnh, có ba vấn đề lớn đang diễn ra ở Trung Quốc khiến người ta suy nghĩ về sự thống trị của Bắc Kinh. Những vấn đề này không thu hút nhiều sự quan tâm của các phương tiện thông tin đại chúng và không gây nên những phản ứng thông thường...
-(The Washington Post 26/9) Robert D. Kaplan - While U.S. is distracted, China develops sea power "The geographical heart of America's hard-power competition with China will be the South China Sea.." -(White House 24/9) Joint Statement of the 2ND U.S.- ASEAN Leaders Meeting; (Bản dịch trên VNN) Mỹ - ASEAN: Giải quyết hòa bình các tranh chấp hàng hải. Trích...
Bàn về thực trạng, hướng giải quyết tranh chấp biên giới trên biển giữa Inđônêxia và Malaixia, nhất là sau vụ rắc rối ngày 13/8, giảng viên Angguntari C. Sari tại khoa Quan hệ quốc tế, Đại học Parahyangan Catholic (Inđônêxia) có bài viết đăng trên báo “Bưu điện Giacácta” ngày 8/9 nhan đề “Giải quyết đụng độ biên giới trên biển” ( Managing maritime border incidents). Bài viết có nội dung...
Sự bành trướng lãnh thổ của Trung Quốc đặt Ấn Độ vào mối nguy cơ bị đe dọa lớn nhất trong số các quốc gia Châu Á. Đề cập đến vấn đề này, trên tờ Economic Times ngày 17/9 đăng bài “Hãy để sự thực tự nói ra” (India-China: Let facts speak for themselves) của Brahma Chellaney. Sau đây là nội dung chính bài viết.
Mạng Tin tức new365.com.cn dẫn nguồn từ “Báo Đông Phương buổi sáng” (Thượng Hải) ngày 19/9 đưa tin, tại cuộc Hội thảo công khai lần đầu tiên của Diễn đàn Trung Quốc - Singapore lần thứ 5 ngày 17/9, Chủ tịch Trung tâm Luật quốc tế Đại học quốc lập Singapore Tommy Koh đã kêu gọi các bên tranh chấp chủ quyền Biển Đông sớm khôi phục đàm phán nhằm thực hiện “Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông”...
Thế kỷ của Trung Quốc đã đến? Mặt trời đang chiếu sáng tại đất nước mà nên kinh tế đứng thứ hai trên thế giới? Dù thế nào thì sự nổi lên của Trung Quốc đang dấy lên mối lo ngại từ châu Âu, Nhật Bản già cỗi, một nước Mỹ đang trên đà suy yếu. Tuy nhiên, hơn ai hết, Ấn Độ mới là kẻ lo lắng hơn cả. Nếu nhìn rộng ra, thêm chút quan điểm Á Đông, thì đối thủ về lâu dài của Trung Quốc là một gã khổng lồ khác:...
"Tranh chấp ở Biển Đông có thể thay đổi cán cân quyền lực" là nhan đề bài xã luận của Tổng biên tập tạp chí Strategic Affairs, A.B. Mahapatra, (Vol. 5, Issue No.01, ngày 15/9). Sau đây là một số nội dung chính.