“Thực ra, còn quá ư là vội vàng để cho rằng Trung Quốc đang thâu tóm sức mạnh hải quân như là phương tiện nhằm đạt được ngôi vị bá quyền khu vực hoặc có lẽ là cả thế giới. Các đế chế thường không đạt được một cách có chủ đích. Hơn nữa, khi các quốc gia trở nên mạnh hơn, họ có các nhu cầu gia tăng cũng như – một cách phản trực giác - một loạt các bất ổn an ninh mới dẫn đến các quốc gia này phải bành...
Cuốn kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ nhất “Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu vực” này tập hợp những tham luận của các học giả tham dự hội nghị. Bám sát vào nội dung của thảo luận, hầu hết tham luận của các nhà nghiên cứu được giới thiệu trong kỷ yếu tập trung phân tích: (1) Ý nghĩa toàn cầu và khu vực của Biển Đông trong bối cảnh môi trường quốc tế có nhiều thay đổi....
Báo chí Ấn Độ mấy ngày gần đây đưa nhiều tin về quan hệ Việt-Mỹ, Việt-Trung và Biển Đông. Hai bài viết điển hình về vấn đề này trong tuần qua là “Cuộc săn lùng báu vật dưới nước” ( Under water treasure hunt ) và “Kẻ thù cũ, đối tác mới” (Old Enemies, New Partners ). Sau đây là nội dung hai bài viết.
-(Focus Taiwan 18/9) China Times: Taiwan's policy toward Tiaoyutai -(VNN 17/9) Mỹ, Trung "ganh" nhau vấn đề gì ở Đông Á? ; Nín thở chờ giải quyết hòa bình tranh chấp biển Hoa Đông -(Vn Express 17/9) Trung Quốc đại lục và Đài Loan tập trận - Dạo này quan hệ Trung - Đài có vẻ rất tốt cho dù hàng ngàn tên lửa đang chĩa vào Đài Loan -(The Diplomat 17/9) Why China's Navy is a Threat-Bài viết phản bác...
Rõ ràng không thể phủ nhận rằng Ôxtrâylia có được ưu thế vị trí địa lý vượt trội và thuận lợi hơn rất nhiều so với các quốc gia trong khu vực về mặt địa lý. Điều giúp chứng minh tại sao quân đội Nhật Bản đã không xâm lược Ôxtrâylia khi hoành hành khắp khu vực châu Á-Thái Bình Bương vào tháng 12 năm 1941. Tuy nhiên, vẫn có những hạn chế nghiêm trọng đối với vấn đề địa lý - có thể che...
Diễn đàn An ninh khu vực ARF khép lại hồi tháng 7 nhưng dư âm của nó còn kéo dài, làm nóng các trang báo ở các quốc gia liên quan, nhất là xoay quanh vấn đề Biển Đông, và trục quan hệ ASEAN - Trung Quốc - Mỹ.
Căng thẳng tại Biển Đông ngày càng gia tăng, ảnh hưởng đến hợp tác khu vực là nhận định của đa số học giả quốc tế tại Hội thảo quốc tế do Học viện Ngoại giao Việt Nam phối hợp với Trung tâm nghiên cứu Châu Á của Mỹ (NBR) tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh hồi tháng 8 vừa qua. Hơn 50 học giả quốc tế và khu vực tập trung đánh giá về các nguồn năng lượng tại các vùng biển...
Cụm từ về quốc tế hóa vấn đề Biển Đông đang ngày càng xuất hiện nhiều trên báo chí các nước. Một số báo nước ngoài thậm chí cho rằng Việt Nam lợi dụng vị trí Chủ tịch ASEAN chủ trương quốc tế hóa, ASEAN hóa vấn đề Biển Đông, "đang chơi với lửa, ắt gặp hậu họa". Một số thể hiện lạc quan về một giải pháp quốc tế hóa trong tương lai gần.