Với nguồn lực dồi dào, Trung Quốc đang đầu tư mạnh mẽ vào chương trình chế tạo máy bay không người lái (UAV). Liệu Trung Quốc có thực sự trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Mỹ trong lĩnh vực này?
Ngày 19/2, Bộ Ngoại giao Philippines ra tuyên bố cho biết Philippines đã nhận được công hàm do Đại sứ Trung Quốc tại Philippines Mã Khắc Khanh trả lại. Bộ Ngoại giao Philippines nhấn mạnh hành động của Trung Quốc sẽ không ảnh hưởng đến trình tự trọng tài mà Philippines đã khởi động.
Trung Quốc đang có những bước tiến mạnh mẽ trong lĩnh vực chế tạo vũ khí. Tuy nhiên vấn đề gốc rễ, nhân tố quan trọng nhất mà Trung Quốc vẫn chưa thể giải quyết được triệt để là chế tạo động cơ. Nhưng đó cũng có thể là lý do để Trung Quốc quyết tâm đầu tư và đẩy mạnh làm chủ lĩnh vực này, nhất là trong bối cảnh Mỹ đang tích cực trở lại châu Á.
Ngày 15/2 Ngoại trưởng Philippines Albert Del Rosario cho biết trong cuộc điện đàm ngày 13/2, NT Mỹ John Kerry nói ông ủng hộ các nỗ lực của Manila trong việc dùng luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982, để giải quyết các tuyên bố chủ quyền chồng chéo tại Biển Đông.
-(KT 28/2) Lý do Mỹ không “xoay trục” sang châu Âu... vẫn "bám" TQ?: Việc tân Ngoại trưởng Kerry chọn châu Âu cho chuyến công du nước ngoài đầu tiên dẫn đến đồn đoán Mỹ “bỏ qua” Trung Quốc và “xoay trục” sang châu Âu; Tàu sân bay Trung Quốc áp sát Nhật Bản -(Bdv 28/2) Nhân tố thôi thúc tham vọng lãnh hải của Trung Quốc: Tham vọng hàng hải của Trung Quốc được thúc đẩy bởi nhiều yếu tố lịch sử,...
Ngay sau khi Trung Quốc phớt lờ thời hạn 30 ngày về việc bổ nhiệm một thẩm phán nhằm giải quyết đơn kiện của Philíppin lên tòa trọng tài của Liên Hợp Quốc về tranh chấp giữa hai nước trên Biển Đông, Manila sẽ có quyền tự do thúc đẩy vụ kiện mà không cần sự đồng ý của Bắc Kinh.
Chính phủ Philíppin cho biết, họ sẽ tiếp tục tìm kiếm sự trọng tài quốc tế cho vụ tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc ở Biển Đông, bất chấp sự bác bỏ của Bắc Kinh, đồng thời khẳng định rằng họ không cần sự đồng ý của Trung Quốc để đưa vấn đề này ra trước tòa án Liên hợp quốc.
-(SMCP 2/3) China's dream of rebirth: China's mission of national renewal is founded on resurrecting its days of glory, and the US and Japan need to understand that this implies a reworking of the current regional order. China defense spending seen rising as territorial rows deepen -(INTERAKSYON 1/3) Taiwan to hold live-fire drill in Spratlys: Taiwan's coast guard said Friday it would stage a live-fire...
Trong tranh chấp tại Biển Đông, Trung Quốc luôn có chính sách mập mờ khi nói một đằng làm một nẻo nhằm đánh lừa dư luận. Toàn văn Điều lệ Nam Hải 2012 lần này tiếp tục là minh chứng cho cách ứng xử như vậy của Trung Quốc trong tranh chấp.
Trung Quốc điều một đội tàu hải giám tới Biển Đông, chính thức từ chối tham gia vụ kiện của Philippines, tuyên bố tuần tra thường kỳ ở Trường Sa; Philippines sẽ gửi yêu sách “mở rộng thềm lục địa” lên Liên Hợp Quốc; Mỹ ủng hộ giải quyết tranh chấp biển hòa bình phù hợp luật pháp quốc tế; Nhật - Philippines đối thoại về hợp tác hàng hải; Ấn Độ-ASEAN hợp tác bảo đảm an ninh Biển Đông.