Việc Trung Quốc tiến hành sử dụng vũ lực liên quan đến tranh chấp biên giới Trung - Ấn, Hoàng Sa, Trường Sa và với Liên Xô đều tương ứng với các thời điểm ưu thế thương lượng của Trung Quốc bị suy giảm.
Cả Trung Quốc và Philippines, khi bị cuốn vào cuộc đối đầu này đã thực hiện những hành động mà hậu quả là làm cản trở phương án giải quyết bằng con đường ngoại giao. Bế tắc tại Bãi cạn Scarborough cho thấy mặt hạn chế của sự trỗi dậy hòa bình của Trung Quốc.
Trung Quốc thiết lập trạm giám sát biển ở đảo Phú Lâm; Đài Loan tổ chức trại hè quân đội ở Trường Sa; Việt Nam đề nghị Nhật Bản cùng khai thác dầu khí; Philippines rút hết tàu khỏi bãi cạn Scarborough; Mỹ cung cấp hệ thống radar giám sát bờ biển cho Philippines.
Đối với sự chuyển hướng chiến lược của Mỹ, nghiên cứu viên Đào Văn Chiêu thuộc Viện khoa học xã hội Trung Quốc cho rằng trước hết Trung Quốc có thể điềm tĩnh ứng phó, theo dõi sát sao, không cần phải “ăn miếng trả miếng”.
Trung Quốc đưa ra yêu sách “vùng nước lịch sử” cho Đường lưỡi bò với lí do có công dân cư trú tại các quần đảo từ thời Đông Hán. Ngoài ra, Trung Quốc còn tự ý thiết lập giới hạn 12 hải lý đối với quần đảo Hoàng Sa và ép các công ty dầu khí quốc tế dừng hợp tác với Việt Nam.
Công ước Luật biển 1982 là hiến pháp của biển, là cơ sở pháp lý chung cho việc giải quyết các tranh chấp biển, trong đó có phân định vùng biển và thềm lục địa chồng lấn giữa các nước xung quanh Biển Đông. Bài viết nhân kỷ niệm 30 năm ngày ký kết và nhân ngày Viêt Nam thông qua Luật biển.
Bằng cách thiết lập và củng cố các mối quan hệ quân sự với các quốc gia ASEAN, Mỹ đang xây dựng cơ sở cho một tổ chức tương tự như NATO tại châu Á nhằm đối phó với Trung Quốc.
Sự quyết đoán đang gia tăng của Trung Quốc và quyết tâm “trở lại châu Á” nhằm khẳng định vị thế của Mỹ liệu sẽ tạo ra sân chơi cho một cuộc Chiến tranh Lạnh mới tại châu Á?
Để trở thành cường quốc và soán ngôi của Mỹ một cách hòa bình như cách thức mà Trung Quốc tuyên truyền: “trỗi dậy hòa bình”, ngoài khả năng bản thân, Trung Quốc cần phải có bạn bè và đồng minh. Nhưng những gì nước này đang thể hiện lại thể hiện một xu hướng ngược lại: bạn bè thì ít nhưng kẻ thù thì ngày càng nhiều.
Sau chuyến thăm Thái Lan gần đây của Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Mỹ, tướng Martin Dempsey, và tuyên bố của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta về việc trọng tâm của Mỹ chuyển sang khu vực châu Á-Thái Bình Dương tại Đối thoại an ninh Shangri-La ở Xinhgapo, Thái Lan và Mỹ đang có nhiều động thái nhằm củng cố mối quan hệ giữa hai bên.