Trong các hội nghị hay tiếp xúc song phương và đa phương giữa Philíppin và ASEAN với các đối tác tại Bali, In-đô-nê-xi-a từ 16-23/7, đoàn đại biểu Philíppin do Bộ trưởng Ngoại giao Albert F.Del Rosario đã luôn đề cập và nhấn mạnh đến quan điểm cũng như giải pháp cho vấn đề Biển Đông của nước này: Đó là khu vực hòa bình, tự do, hữu nghị và hợp tác ASEAN-Trung Quốc (ZoPFF/C) ở Biển Tây Philíppin (Biển...
Trang tin Đa chiều gần đây cho biết, Khi thời gian diễn ra Đại hội 18 của Đảng Cộng sản Trung Quốc chuẩn bị bước vào giai đoạn đếm ngược, giữa hai vị “đại sứ biên cương” Uông Dương và Bạc Hi Lai đã nổ ra cuộc chiến “làm bánh” và “chia bánh” với lập trường đối chọi nhau, thu hút sự quan tâm chú ý cao độ của giới truyền thông trong, ngoài Trung Quốc
Heritage Foundation, một tổ chức nghiên cứu độc lập có uy tín của Mỹ, ngày 18/7, đăng bài viết “The China Challenge: A Strategic Vision for U.S.–India Relations” cho rằng thách thức từ việc Trung Quốc nổi lên một cách nhanh chóng chắc chắn sẽ buộc Mỹ và Ấn Độ phải tính toán lại các mối quan hệ và tăng cường hợp tác trên nhiều lĩnh vực trong những năm tới
Lời bạt cho bài viết: Phi-líp-pin định kiện Trung Quốc về điều gì ở Tòa trọng tài thành lập theo Công ước Luật biển? Và làm sao họ làm được như vậy? của Nguyễn Đăng Thắng, Nghiên cứu sinh luật tại Anh.
Theo “Đại Công báo” (Hồng Công), yêu cầu mua máy bay F-16C/D được Đài Loan nhiều lần đưa ra từ năm 2007 đến nay, song phía Mỹ vẫn liên tục trì hoãn thương vụ này. Cân nhắc các mối quan hệ Trung-Mỹ và Đài-Mỹ, Oasinhtơn luôn phải đặt vấn đề lợi ích lên trên, việc bán vũ khí cho Đài Loan sẽ khiến quan hệ Trung-Mỹ bị rạn nứt, lợi ích của Mỹ bị tổn hại, sẽ không một chính khách Mỹ nào dám mạo hiểm tiến...
Đối với thế giới, Trung Quốc đang là một ẩn số thực sự với một nền kinh tế tư bản đang cất cánh chịu sự lãnh đạo của chế độ Cộng sản, lấy sức mạnh kinh tế làm đòn bẩy chủ lực cho chiến lược khẳng định sức mạnh cường quốc, thách thức nghiêm trọng ngôi vị bá quyền của Mỹ
Ngày 4/8, Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam, Đại tướng Phùng Quang Thanh cho biết, trong 5 - 6 năm tới, hải quân VN sẽ có một biên đội tàu ngầm, gồm 06 chiếc tàu ngầm lớp Kilo do Nga sản xuất. Một số mạng tin quốc tế dẫn lời bình luận của các chuyên gia quân sự về khả năng của hải quân Việt Nam.
Trên mạng Bình luận Trung Quốc, một số học giả đánh giá tình hình Biển Đông và hướng giải quyết, trong đó coi trọng việc dùng sức mạnh tổng hợp nhằm khẳng định chủ quyền: ngoại giao, pháp lý, quân sự, tăng cường chấp pháp, khai thác, tuyên truyền quốc tế, đồng thời coi chống cướp biển là bước đột phá nhằm giành quyền lãnh đạo tại Biển Đông.
Ngày 12/7, Giáo sư chính trị học Masako Ikegami, Đại học Stockholm đã có buổi nói chuyện “New Imperial China : A Challenge for the US-Japan Alliance” tại Trung tâm Đông - Tây ở thủ đô Oasinhtơn. Theo đó, nhận định liên minh Mỹ - Nhật cần một sự điều chỉnh toàn diện ở cấp độ hoạch định chiến lược mới sâu sắc hơn, trong đó có việc điều chỉnh lớn việc phân bổ các nguồn lực quốc phòng để đối phó chiến...
Ngày 21 tháng 7 năm 2011, tại Bali – Indonesia, ASEAN và Trung Quốc đã đạt được Bản Quy tắc hướng dẫn thực hiện DOC sau 9 năm đàm phán. Văn bản này được xem là bước tiến trong tiến trình quản lý tranh chấp, tuy nhiều ý kiến bình luận hoài nghi về khả năng kiềm chế các căng thẳng trên Biển Đông. NCBĐ xin giới thiệu bài viết của nhà nghiên cứu Việt Long về quá trình đi từ DOC đến Bản Quy tắc hướng dẫn,...